Kiểm định ANOVA giỏ trị khỏc biệt cho cỏc khỏi niệm trung thành liờn quan đến đặc điểm nhõn khẩu học (tuổi, trỡnh độ học vấn, thu nhập)

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ kinh tế: Xây dựng lòng trung thành của du khách đối với du lịch biển Việt Nam (Trang 98)

X là thành phố cú sự sụi động về đờm DQ9 Tiếp tục

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU CHÍNH THỨC

4.3.4 Kiểm định ANOVA giỏ trị khỏc biệt cho cỏc khỏi niệm trung thành liờn quan đến đặc điểm nhõn khẩu học (tuổi, trỡnh độ học vấn, thu nhập)

liờn quan đến đặc điểm nhõn khẩu học (tuổi, trỡnh độ học vấn, thu nhập)

Luận ỏn cũng thực hiện việc phõn tớch ANOVA nhằm kiểm định trung bỡnh sự khỏc biệt cỏc nhúm (độ tuổi, trỡnh độ học vấn, thu nhập - những biến nhõn khẩu học cú phõn phối chuẩn) trong mẫu nghiờn cứu liờn quan đến lũng trung thành hành vi của du khỏch. Toàn bộ kết quả phần tớch chỉ ra trong

(Phụ lục 6). Dưới đõy là một số kết quả đỏng chỳ ý:

Thứ nhất, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ trong giỏ trị trung bỡnh giữa cỏc nhúm tuổi, trỡnh độ học vấn và thu nhập liờn quan đến lũng trung thành hành vi.

Thứ hai, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ trong giỏ trị trung bỡnh về thời gian lưu trỳ giữa cỏc nhúm tuổi, trỡnh độ học vấn.

Thứ hai, sự khỏc biệt Cể ý nghĩa thống kờ ở mức (5%) trong giỏ trị trung bỡnh về thời gian lưu trỳ giữa những người cú thu nhập khỏc nhau.

Thứ tư, sự khỏc biệt Cể ý nghĩa thống kế (5%) giữa cỏc nhúm tuổi và thu nhập liờn quan đến việc đỏnh giỏ ý định quay trở lại du lịch.

Thứ năm, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ trong giỏ trị trung bỡnh về lũng trung thành thỏi độ giữa cỏc nhúm trỡnh độ học vấn.

Thứ sỏu, sự khỏc biệt Cể ý nghĩa thống kế (5%) giữa nhúm cỏc nhúm tuổi, trỡnh độ học vấn và thu nhập liờn quan đến việc đỏnh giỏ ý định giới

thiệu cho người khỏc đến du lịch tại thành phố X.

Bảng 4.8: Kết quả phõn tớch ANOVA

Cỏc biến nhõn khẩu học

Cỏc dạng trung thành của du khỏch

Trung thành hành vi Trung thành thỏi độ

LOY1 LOY2 RE WOM

Tuổi F=2,157, Sig.F=0,0720 F=0,453, Sig.F=0,715 F=3,990, Sig.F=0,0420 F=2,124, Sig.F=0,050 Trỡnh độ học vấn F=0,563, Sig.F=0,690 F=1,220, Sig.F=0,301 F=1,112,Sig.F=0,339 F=1,899, Sig.F=0,0150 Thu nhập F=1,070, Sig.F=0,370 F=3,327, Sig.F=0,019 F=5,097, Sig.F=0,037 F=1,660, Sig.F=0,040 4.3.5 Động cơ du lịch của du khỏch

Nghiờn cứu này tiếp cận động cơ đẩy thụng qua xem xột mục đớch thực hiện hành trỡnh của du khỏch bằng cỏch đưa ra cõu hỏi với nhiều lựa chọn. Cụ thể, quý vị cú thể chỉ ra mục đớch chuyến du lịch của mỡnh là: (1) Tham quan, nghỉ ngơi; (2) Hội nghị, hội thảo; (3) Thăm họ hàng, bạn bố; (4) Thương mại; (5) Chữa bệnh; (6) Khỏc. Kết quả cho thấy mục đớch chủ yếu của du khỏch khi lựa chọn cỏc cỏc phố biển để du lịch là du lịch và nghỉ ngơi (chiếm 55% trong tổng số mẫu nghiờn cứu) (Phụ lục 6).

Bảng 4.9: Động cơ đi du lịch của du khỏch đến thành phố X

Chỉ tiờu Động cơ du lịch của du khỏch

Tham quan, nghỉ ngơi Hội nghị, hội thảo Thăm người họ hàng, bạn bố Thương mại Chữa bệnh Khỏc Số người trả lời 448 128 93 95 42 16 Tỷ lệ (%) 55,20 15,80 11,50 10,50 5,20 2,00

Nguồn: Kết quả điều tra của tỏc giả, 2012

Động cơ du lịch thường ảnh hưởng đến số lần quay trở lại du lịch của du khỏch, độ dài lưu trỳ của họ (Uysal và Hagan, 1993). Vỡ thế, luận ỏn tiến hành xem xột mối quan hệ giữa động cơ du lịch và số lần du lịch (lũng trung thành hành vi) cũng như độ dài lưu trỳ. Kết quả phõn tớch (Phụ lục 6) cho thấy rằng nhỡn chung với những du khỏch cú mục đớch đi du lịch để tham quan, nghỉ ngơi…số lần quay trở lại du lịch của họ cao hơn rất nhiều so với cỏc mục đớch khỏc. Cụ thể, trong tổng số 812 du khỏch được hỏi, cú 448 người chiếm 55,2% tổng số khỏch trả lời mục đớch đến cỏc thành phố biển là tham quan và nghỉ

ngơi. Phõn tổ số lần quay trở lại ta thấy: Khỏch du lịch trả lời quay trở lại lần 2, 3, 4, 5 đều chiếm tỷ lệ trờn 60% so với số lần trở lại đối với cỏc động cơ khỏc. Thờm vào đú, luận ỏn cũng tiến hành phõn tớch mối quan hệ giữa động cơ du lịch và độ dài lưu trỳ của du khỏch. (Phụ lục 6) trỡnh bày chi tiết thụng tin về mối liờn hệ này. Theo đú, tỷ lệ du khỏch với mục đớch du lịch, nghỉ ngơi cú độ dài lưu trỳ cao nhất (chiếm trờn 50%). Trong khi độ dài lưu trỳ trung bỡnh của toàn bộ du khỏch trong mẫu nghiờn cứu là 2,21 ngày.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ kinh tế: Xây dựng lòng trung thành của du khách đối với du lịch biển Việt Nam (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w