Đối với cơ quan quản lý ngành du lịch cấp Trung ương

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ kinh tế: Xây dựng lòng trung thành của du khách đối với du lịch biển Việt Nam (Trang 144)

- Kiểm tra độ thớch hợp của mụ hỡnh và giỏ trị liờn hệ lý thuyết.

5.2.3Đối với cơ quan quản lý ngành du lịch cấp Trung ương

ỨNG DỤNG VÀ GỢI í CHÍNH SÁCH

5.2.3Đối với cơ quan quản lý ngành du lịch cấp Trung ương

Thứ nhất, đối với yếu tố sức hấp dẫn của thành phố biển, kết quả nghiờn cứu và thực tiễn chứng minh rằng đõy là thành phần đầu tiờn và cú sức hấp dẫn để thu hỳt cỏc nhà đầu tư và du khỏch đến với điểm đến du lịch biển. Du lịch Việt Nam hiện nay đang hướng tới phỏt triển mang tớnh hiện đại như mụ hỡnh của một số quốc gia phỏt triển nhưng việc gỡn giữ những nột “hoang sơ” và “giỏ trị tài nguyờn văn húa dõn tộc” cũng khụng nờn xem nhẹ. Vỡ vậy, đứng trờn gúc độ quản lý tài nguyờn du lịch biển, Nhà nước ngoài việc xõy dựng cỏc chiến lược, giải phỏp tổng thể và biện phỏp nhằm khai thỏc tốt tiềm năng, lợi thế cơ bản cho phỏt triển cỏc điểm đến du lịch biển như hiện nay thỡ một chiến lược phỏt triển bền vững nhằm bảo tồn và bảo vệ cỏc tài nguyờn du

lịch cũng cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Vớ dụ như, xõy dựng và bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa của ngư dõn ven biển, phỏt triển cỏc khu bảo tồn Vịnh biển và cỏc khu bảo tồn biển, kiờn quyết xử lý cỏc tổ chức/cỏ nhõn xả chất thải gõy ụ nhiễm mụi trường du lịch biển, phỏt triển cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ của địa phương ven biển phục vụ du lịch…

Hai là, kết quả nghiờn cứu đó chỉ ra yếu tố hệ thống giao thụng và an toàn của điểm đến du lịch biển cú tỏc động tớch cực đến lũng trung thành của du khỏch. Tuy nhiờn, việc nõng cao chất lượng dịch vụ giao thụng vận tải để mang lại sự an toàn cho du khỏch khụng chỉ được tiếp cận trờn gúc độ mỗi điểm đến, thành phố biển mà rộng hơn cũn là sự kết nối giao thụng giữa cỏc điạ phương. Do vậy, Tổng cục du lịch cần cú những kiến nghị với Nhà nước trong việc chỳ trọng đầu tư, nõng cấp hệ thống giao thụng để để tạo nờn sự thuận tiện, thoải mỏi và an toàn cho du khỏch khi tham gia giao thụng tại cỏc điểm đến du lịch biển.

Ba là, đối với yếu tố con người (người dõn tại cỏc điểm đến du lịch biển). Rừ ràng, sự giao tiếp văn minh, thõn thiện, mến khỏch của người dõn bản địa cú ý nghĩa lớn trong tạo ra cảm giỏc an toàn, gần gủi và gúp phần làm hài lũng mỗi du khỏch trong suốt chuyến đi. Chớnh sỏch giỏo dục khụng chỉ nõng cao trỡnh độ dõn trớ mà cũn giỳp người dõn sở tại thể hiện thỏi độ văn minh, thõn thiện và lịch thiệp của họ đối với du khỏch (đặc biệt ở cỏc khu dõn cư ven thành phố biển). Do đú, tỏc giả cho rằng Nhà nước cần cú chớnh sỏch cụ thể trong giỏo dục, tuyờn truyền kịp thời và thường xuyờn về vai trũ, vị trớ của kinh tế biển và du lịch biển đối với sự phỏt triển bền vững của cộng đồng dõn cư. Đồng thời, Nhà nước chỳ trọng hơn với chớnh sỏch mở rộng cỏc lớp đào tạo nghề du lịch cho người dõn ven thành phố biển để giỳp họ hiểu và tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch biển. Hơn nữa, Nhà nước nờn cú những chớnh sỏch hỗ trợ thụng qua vay vốn ưu đói, hỗ trợ kỹ thuật, tỡm đầu ra từ thị trường du khỏch để giỳp người dõn địa phương ven biển giải quyết cỏc khú khăn trong sản xuất kinh doanh và chủ động tham gia tớch cực hơn vào phỏt triển du lịch biển một cỏch bền vững.

Ở cấp độ quốc gia Tổng cục Du lịch Việt Nam cần hiểu rừ hơn về hành vi tiờu dựng của du khỏch từ đú phỏt triển chiến lược marketing phự hợp nhằm xõy dựng lũng trung thành của du khỏch đối với du lịch biển Việt Nam núi riờng và hỡnh ảnh du lịch Việt Nam núi chung.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ kinh tế: Xây dựng lòng trung thành của du khách đối với du lịch biển Việt Nam (Trang 144)