Chuyên đề cuối khóa đồng thế chấp đều phải xác nhận công chứng hoặc chứng thực của các cấp theo

Một phần của tài liệu Luận Văn Thực trạng và biện pháp nâng cao hoạt động định giá bất động sản để đảm bảo tiền vay trong ngân hàng (Trang 69)

đồng thế chấp đều phải xác nhận công chứng hoặc chứng thực của các cấp theo luật định. Phía cuối một số giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất tại phần ghi chú chỉ ghi: “Ngời đợc cấp giấy không đợc tự ý sửa chữa, tẩy xóa, viết thêm bất kì nội dung nào trong giấy chứng nhận và sơ đồ. Khi mất giấy chứng nhận, phải báo ngay với cơ quan có thẩm quyền”. Nh vậy, trong giấy không quy định khi thế chấp phải mang đến cơ quan có thẩm quyền để ghi thông tin đã thế chấp vào giấy này. Vậy sao lại ghi vào sổ đỏ nh vậy. Một khi khách hàng đã thanh toán hết nợ cho Ngân hàng và muốn bán tài sản với lí do chính đáng sẽ rất khó thực hiện vì bị ép giá, ngời mua rất ngại mua những nhà đã thế chấp.

Từ thực tế trên, thiết nghĩ không chỉ Bộ tài nguyên và môi trờng mà các cơ quan chức năng cũng cần xem lại việc quy định ghi các thông tin ghi vào sổ đỏ của ngời dân, nhất là thông tin về thế chấp để vay vốn của Ngân hàng. Quy định trên không đảm bảo tính thẩm mỹ cho loại giấy tờ này, mà thậm chí nó còn chồng chéo trong cách quản lí hồ sơ. Các cơ quan thuộc Bộ tài nguyên và môi tr- ờng chỉ cần vào số theo dõi, khi khách hàng trả hết nợ đợc Ngân hàng giải chấp thì mang giấy tờ gốc đến để cơ quan này thực hiện xóa thể chấp là đợc.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc

- Ngân hàng nhà nớc nên chủ động phối hợp với các Bộ T pháp, Bộ Tài Chính, Tổng cục địa chính, cần sớm trình lên chính phủ và quốc hội về việc ban hành luật lệ thế chấp tài sản và những văn bản hớng dẫn việc cấp giấy chứng nhận quyền sở dụng đất, xác định quyền sở hữu tài sản đặc biệt là nhà cửa, các tài sản khác gắn trên đất, sớm hoàn tất các giấy tờ liên quan đến bất động sản thế chấp nh: thúc đẩy việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sử hữu nhà tạo điều kiện cho các ngân hàng và khách hàng thuận tiện khi vay vốn. Đối với những tài sản dùng để thế chấp nhiều lần để vay vốn tại một bên cho vay, ngân hàng nhà nớc quy định, mỗi lần thế chấp phải đóng dấu tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và các lần vay sau lập hợp đồng bổ sung phải có chứng thực của cơ quan công chứng nhà nớc. Nhng điều này trong thực tế rất phức tạp đối với các doanh nghiệp thế chấp để vay vốn ngắn hạn, trờng hợp này doanh nghiệp phải lập nhiều hợp đồng và khế ớc vay vốn, nếu phải đa ra công chứng sẽ rất phiền hà và tốn kém cho đơn vị, trên thực tế cha ngân hàng nào thực hiện đợc điều này. Vậy đề nghị ngân hàng nhà nớc xem xét các điều khoản để có sự chấn chỉnh

Một phần của tài liệu Luận Văn Thực trạng và biện pháp nâng cao hoạt động định giá bất động sản để đảm bảo tiền vay trong ngân hàng (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w