Giai đoạn cấp tính: Tuy gan bị tổn thương nhưng gan vẫn phải làm việc cho nên

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Trang 154 - 155)

II. Nguyên tắc CHUNG XÂY DựNG CHế Ðộ ĂN

1. Giai đoạn cấp tính: Tuy gan bị tổn thương nhưng gan vẫn phải làm việc cho nên

điều trị phái nhằm mục dịch làm giám bớt gánh nặng cho gan trong quá trình chuyển hóa. Do vậy trong giai đoạn đầu cần cho bệnh nhân ăn thức ăn lỏng hoặc mềm như: - Nước cháo, bột đậu nành, bột sắn.

- CÓ thể kết hợp truyền glucoza ưu trương 30%, 40%. Cứ 5g glucoza thì bổ sung 1 đơn vị Insulin.

Nước quả pha đường, chuối nghiền, đu đủ, hồng xiêm nghiền sau đó tăng dần thức ăn đặc.

- Cháo thịt hẩm. - Khoai tây nghiền.

- Bánh mì, bánh qui ăn với sứa loãng.

Cần cho ăn nhiều bữa, các bứa phụ dùng chất ăn lỏng giàu đạm, ít mỡ như sữa tách bơ, sữa đậu nành. Năng lượng cố gắng đạt 1200-1600kcal/ngày.

Như vậy trong giai đoạn cấp tính dùng chế độ ăn có bột ngũ cốc, sứa, hoa quả và rau củ, có khá nhiều cao và nhất là gluxit giúp cho gan tổng hợp được glycogen. Cần động viên bệnh nhân án.

2. Sau giai đoạn cấp tính: Bệnh tiến triển tới giai đoạn hồi sức, lúc này cần nhu cầu cho người bệnh nặng 50kg là: .

- Protein: 1,5-2,0g/kg thể trọng, nên dùng cốc loại thịt: Thịt bò, sưza, phomát, thịt lợn nạc, gan gà, cá, sữa đậu nành (có nhiều methionin).

- Gluxit: 4-5g/kg thề trọng, nên dùng cơm, khoai tây, khoai lang, bánh ngọt, rau quả tươi.

- Lipit: 0,5g/kg thể trọng.

- Năng lượng: 1700-2000 Kcal/ngày.

- Muối khoáng: ăn nhạt nếu cớ phù hoặc cổ chướng.

- Lipit: Không kiêng hẳn mỡ nhưng dùng ít chủ yếu là axit béo chưa no (ít nhất là 15g lípit/ngày), không nên dùng mỡ lợn, mỡ cừu, mỡ bò, bơ mà nên dùng các loại dầu thực vật.

Kiêng hẳn mỡ chỉ đúng với đề phòng nhiễm mỡ gan. Tuy nhiên lipit vẫn dùng trong bệnh gan vì lipit là chất vận chuyển các vitamin tan trong mỡ như A, D, E, K, đặc biệt vitamin K cần cho chuyển hóa khi gan bị bệnh và bệnh nhân không ăn được. Mặt khác axit béo chưa no mà cơ thể lại không tổng hợp được nên phải đưa vào (Axit béo chưa no có vai trò điều hòa tính thấm qua màng thông qua photpho lipit)) nó tạo prostaglandin C thông qua axit arachidonic.

Góp phần điều chỉnh huyết áp, điều hòa hoạt động thần kinh nội tiết, kích thích cơ trơn, ức chế tạo axit.

CHế Ðộ ĂN TRONG BệNH XƠ GAN

I. ĐẠI CƯƠNG

XƠ gan là một trạng thái bệnh lý hậu quả của nhiều nguyên NHÂN TRONG ÐÓ ÐÁNG KỂ LÀ VIÊM GAN MÃN. TỔ chức gan bị xơ hóa không hồi phục kèm theo những nốt tổ chức gan tái tạo là hình ảnh điển hình của xơ gan.

Các điều tra dịch tể học trên thế giới đều kết luận tỉ lệ xơ gan tăng song song với tỉ lệ sử dụng rượu. Rượu là 1 độc chất đối với gan, gây tổn thương tế bào gan, rối loạn chức năng gan, rượu gây rối loạn chuyển hóa Ở gan, gây tăng axit lactic, axit uric, giảm đường huyết. Chuyển hóa của rượu gây tăng Axetaldehyt trong máu và trong tế bào gan, rồi TƯƠNG TÁC VỚI PROTEIN, LIPIT Ở màng tế bào gan gây biến đổi cấu trúc chức năng rồi hủy hoại tế bào gan

II. NGUY? TẮC DINH DƯÕNG Ở BệNH NHÂN XƠ GAN Năng lượng cao duy trì bằng gluxit, đủ protein tối thiểu, ít béo.

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Trang 154 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)