NHU Cầu VITAMIN

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Trang 26 - 29)

Vitamin là những chất hữu cơ cần thiết với cơ thể và tuy nhu cầu đòi hỏi với số lượng ít, nhưng chúng bắt buộc phải có trong thức ăn. Tên gọi "vitamin", có từ năm 1912 do nhà khoa học Ba lan Funk với ý nghĩa đó là những "amin sống". Tuy nhiên người ta đã nhanh chóng thấy rõ là các vitamin về hóa học không cùng họ với nhau và chỉ một số là các amin.

Từ lâu vitamin đã được chia thành hai nhóm: các vitamin tan trong nước và các vitamin tan trong chất béo. Các vitamin tan trong nước khi thừa đều bài xuất theo nước tiểu như vậy ít có đe dọa xảy ra tình trạng nhiễm độc vitamin. Ngược lại các vitamin tan trong chất béo không thể đào thải theo con đường đó mà các lượng thừa đều được dự trữ trong các mô mỡ, gan. Khả năng tích lũy cua gan lớn nên có thể có dự trữ đủ cho cơ thể trong thời GIAN DÀI. TUY VẬY MỘT LƯỢNG QUÁ CAO VITAMIN A VÀ D có thể gây ngộ độc.

CÁC TIỂU BAN CHUYÊN VIÊN VỀ DINH DƯỠNG CỦA TỔ CHỨC Y tế thế giới đã đề nghị về nhu cầu của một số vitamin quan trọng như sau:

1. VITAMIN A ( Retinol ) .

VITAMIN A CÓ nhiều chức phận quan trọng trong cơ thể, trước hết là vai trò với quá trình nhìn. Andehyt của retinol là thành phần thiết yếu của sắc tố võng mạc Rodopsin. Khi gặp ánh sáng sắc tố này mất màu và quá trình này kích thích CÁC TẾ BÀO QUE Ở võng mạc để nhìn thấy ánh sáng yếu.

VITAMIN A CẦN thiết để giữ gìn sự toàn vẹn lớp tế bào biểu mô bao phủ bề mặt và các KHOANG TRONG CƠ THỂ. THIẾU VITAMIN A GÂY KHÔ DA THƯỜNG THẤY Ở màng tiếp hợp, khi lan tới giác mạc thì thị lực bị ảnh hưởng và gây mềm giác mạc. Thiếu vitamin còn gây tăng sừng hóa nang lông, bề mặt da thường nổi gai. Thiếu vitamin A LÀM GIẢM TỐC ÐỘ TĂNG trưởng, giảm sức đề kháng của cơ thể đối với bệnh tật và tăng tỷ lệ tử VONG Ở TRẺ em.

VITAMIN A CHỈ có trong các thức ăn nguồn gốc động vật, cơ thể có thể tạo thành vitamin A TỪ CAROTEN LÀ LOẠI SẮC tố rất phổ biến trong thức ăn nguồn gốc thực vật, trong đó -caroten là quan trọng nhất.

Trong cơ thể cứ 2mcg -caroten cho 1 mcg retinol, sự HẤP THỤ CAROTEN Ở ruột non không hoàn toàn, trung bình vào khoảng 1/3. Như vậy cần eo 6 mcg -caroten trong thức ăn để có 1 mcg retinol. Khi tính hàm lượng vitamin A TRONG KHẨU PHẦN NÊN tách phần vitamin A, phần caroten và phải sử dụng hệ số chuyển đổi nói trên để tính ra lượng retinol thực sự.

1. ĐƠN VỊ QUỐC TẾ (UI) VITAMIN A tương đương 0,3 mcg retinol kết tinh. Nhu cầu vitamin A Ở TRẺ EM LÀ 300 MCG VÀ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH LÀ 750 MCG. TRẺ EM KHI ÐẺ RA ÐÃ CÓ NGUỒN VITAMIN A dự trữ trong gan sau đó là nguồn vitamin A TRONG SỮA MẸ DO ÐÓ cần quan tâm đến chế độ ăn của người mẹ khi có thai và cho eon bú.

2. Vitamin D3 ( Colecanxiferol ).

VAI TRÒ CHÍNH CỦA VITAMIN D là tạo điều kiện thuận lợi cho sự hấp thu canxi ở TÁ TRÀNG. ĐÓ LÀ MỘT CHẤT RẤT HOẠT động, một đơn vị quốc tế (UI) chỉ bằng 0,025 mcg.

HIỆN NAY NGƯỜI TA BIẾT RẰNG Ở gan, Colecanxiferol sẽ chuyển thành hydroxy-25 sau đó chuyển SANG DIHYDROXI 1-25 Ở thận, đó là những dạng hoạt động hơn vitamin D.

DẦU CÁ THU LÀ NGUỒN VITAMIN D tốt, ngoài ra có kể đến gan, trứng, bơ. Thức ăn thực VẬT HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ VITAMIN D. NGUỒN VITAMIN D quan trọng cho cơ thể là sự nội tổng hợp trong da dưới tác dụng của tia tử ngoại ánh sáng mặt trời. NHU CẦU ÐỀ NGHỊ LÀ 10 MCG Ở trẻ em tính ra đơn vị quốc tế là 400UI. Người trưởng thành nếu điều kiện sống thiếu ánh sáng nên có 100 đơn vị quốc tế mỗi ngày.

3. Vitamin B1 ( Thiamin ).

Trong các mô động và thực vật, thiamin là yếu tố cần thiết để sử dụng GLUXIT. VÌ THẾ MỌI THỨC ĂN ÐỀU CÓ THIAMIN NHƯNG Ở lượng thấp.. Các loại hạt cần dự trữ thiamin cho quá trình nảy mầm cho nên ngũ cốc và các hạt họ đậu là những nguồn thiamin tốt. Những thức ăn thiếu thìa min là các loại đã qua chế biến ví dụ như gạo giã trắng, các loại ngũ cốc, dầu mỡ tinh chế và rượu. Thiamin của các loại men sử dụng để lên men không còn trong bia, rượu vang cũng như các loại rượu khác.

Nhu cầu thiamin cần đạt là 0,40 mg/ 1000Kcalo. Khi lượng đó thấp hơn 0,25 mg/1000Kcalo, bệnh tê phù có thể xảy ra. Nhu cầu thiamin sẽ được thỏa mãn, khi lương thực cơ bản không xay xát trắng quá, chế độ ăn có nhiều hạt họ đậu, ngược lại thiếu thiamin sẽ xuất hiện khi sử dụng nhiều lương thực xay xát trắng, đường ngọt và rượu.

Rilbonavin giữ vai trò chủ yếu (cùng nhóm với axit nicotinic) trong các phản ỨNG OXY HÓA Ở TẾ BÀO TRONG TẤT CẢ CÁC MÔ Ở cơ thể.

Ribonavin phổ biến trong thức ăn, có nhiều trong thức ăn động vật, sữa, các loại rau, tậu, bia. Các hạt ngũ cốc toàn phần là nguồn B2 tốt nhưng giảm đi nhiều qua quá trình xay xát.

THEO TỔ CHỨC Y tế Thế giới (OMS) nhu cầu vitamin B2 là 0,55mg/1000 Kcalo.

5.Niaxin.

Niaxin là yếu tố phòng bệnh Pelagrơ, một bệnh viêm da đặc hiệu do dinh dưỡng đã được mô tả từ năm 1730 và trước đây thường lưu hành ở CÁC VÙNG CHỦ YẾU ÁN NGÔ, Ở NAM MỸ VÀ ĐỊA TRUNG HẢI. TRONG CÁC MÔ ÐỘNG VẬT NÓ Ở dưới dạng nicotinamit, còn trong các MÔ THỰC VẬT DƯỚI DẠNG AXIT NICOTINIC. ĐÓ là vitamin bền vừng nhất đối với nhiệt, oxy hóa và các chất kiềm.

Niaxin và amit của nó có vai trò cốt yếu trong các cơ chế oxy hóa để giải phóng năng lượng của các phân tử gluxit, lipit, protein. Trong cơ thể Niaxin có thể được tạo thành từ tryptophan.

Một đương lượng Niaxin tương đương 1 mg Niaxin hay 60 mg tryptophan. Nhu CẦU ÐỀ NGHỊ CỦA OMS là 6,6 đường lượng Niaxin/1000 Kcalo.

6. VITAMIN C ( Axit aseorbic )

Trong số 160 thủy thủ theo Vasco de Gam tìm đường sang phương Ðông, 100 người đã chết vì bệnh Scobut đó là vì trong khẩu phần dự trữ đi biển thời ấy thiếu rau quả tươi.

TRONG CƠ THỂ VITAMIN C tham gia vào các phản ứng oxy hóa khử. Ðó là yếu tố CẦN THIẾT CHO TỔNG HỢP COLAGEN LÀ CHẤT GIAN BÀO Ở các thành mạch, mô liên kết, xương, răng. Khi thiếu , bệnh nhân có biểu hiện xuất huyết, các vết thương lâu thành sẹo. Người ta nhận thấy khi cơ thể bị bỏng, gãy xương, mổ xẻ hay NHIỄM KHUẨN THÌ LƯỢNG VITAMIN C trong dịch thể và các mô giải xuống nhanh.

VITAMIN C CÓ NHIỀU TRONG CÁC QUẢ CHÍN. RAU XANH CÓ NHIỀU VITAMIN C nhưng bị hao hụt nhiều trong quá trình nấu nướng. Khoai tây, khoai lang cũng là nguồn vitamin C TỐT. LƯỢNG VITAMIN C CẦN THIẾT HÀNG NGÀY cho người trưởng thành, trẻ em và thiếu niên là 30 mg/ngày.

7. Axit Folic.

Người ta đã phát hiện thấy axit folic cần thiết cho sự phát triển và sinh trưởng bình thường của cơ thể. Khi thiếu gây ra loại thiếu máu dinh dưỡng ÐẠI HỒNG CẦU, THƯỜNG GẶP Ở phụ nữ có thai. Axit folic và các loại folat có nhiều trong các loại rau có lá ( folium - lá) nhu cầu đề nghị 200 mcg mỗi ngày ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH.

Khác với nhiều vitamin khác các loại thực vật cao cấp không tổng hợp được vitamin B2, chất này chỉ có trong thức ăn động vật mà nguồn phong phú là gan. Bệnh thiếu máu ác tính xuất hiện khi dạ dày không tiết ra một chất cần thiết (yếu tố nội) cho sự hấp thụ xianocobalamin (yếu tố ngoại). Trước khi phát hiện ra vitamin Bi2, đây là một bệnh hiểm nghèo gây chết trong vòng 2 ÐẾN 5NĂM. TÌNH TRẠNG THIẾU VITAMIN BI2 HAY GẶP Ở NHỮNG người ăn thức ăn thực vật là chủ yếu hoặc ở những người ăn chay, nhu cầu đề nghị là 2mcg/ ngày

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)