Phân loại theo cấu tạo hóa học.

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Trang 71 - 74)

Bao gồm: .

1. Các thuốc hữu cơ tổng hợp: Là loại phổ biến nhất, bao gồm lân hữu cơ, Clo hữu cơ, thủy ngân hữu cơ, cấc dẫn xuất nitro và clo của phenol..

2. Các thuốc vô cơ: như Asenit na tri, aseniat canxi, sulfat đồng (CUSO4)

Sau đây chúng tôi chỉ nêu lên một vài hóa chất bảo vệ thức vật chính THƯỜNG ÐƯỢC SỬ DỤNG NHIỀU Ở NƯỚC TA. ĐÓ LÀ hai nhóm clo hữu cơ và lân hữu cơ

Nhóm clo hữu cơ: Thuộc loại này có 2 thứ thuốc hay dùng ở NƯỚC TA LÀ DDT và 666.

+ DDT (DICLORO- DIPHENYL- Tricloetan): có tác dụng diệt sâu bệnh tất, duy trì hoạt tính trong vài tháng, nó khá bền vững trọng môi trường bên ngoài. Vào cơ thể nó tích lũy khá LÂU Ở CÁC MÔ MỠ VÀ GAN. CÓ RẤT NHIỀU CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ÐỘC TÍNH CỦA DDT ÐỐI VỚI ÐỘNG VẬT MÁU NÓNG. DDT CHỈ GÂY ngộ độc cho người và gia súc khi qua đường tiêu hóa.

ĐỘ NHẠY CẢM CỦA SÚC VẬT ÐỐI VỚI DDT RẤT KHÁC NHAU (xem bảng)

Tên súc vật Mèo Chuột bạch Chuột thường

Thỏ Chó Liều gây chết

(mg/kg)

300 300 500 600-700 1000

Liều gây chết đối với người chưa xác định được rõ ràng, có thể nó Ở MỨC ÐỘ TRUNG BÌNH KHOẢNG 500mg/kg. Như vậy liều gây độc đến chết có thể nằm vào khoảng từ 5g đến 25G DDT CHO NGƯỜI TRƯỞNG thành. Do đặc tính tích lũy lâu trong cơ thể, nếu dùng DDT VỚI LIỀU THẤP DÀI NGÀY CŨNG CÓ THỂ gây ngộ độc và tử vong. Chẳng hạn với mèo nếu cho ăn dài ngày với liều DDT LÀ 0 5mg/kg có thể gây ngộ .độc và với liều lmg/kg có thể gây tử VONG. LIỀU LƯỢNG NÀY RẤT GẦN VỚI LƯỢNG DDT còn sót lại trong lương thực thực phẩm đã được phun DDT 5,5% (XEM BẢNG).

Thực phẩm có phun ÐT 5,5% Lượng ÐT còn sót lại (mg/kg)

- Táo 0,5-1

- Rau xanh 0-14,8

- Su hào, cải bắp, cà chua, khoai tây, hành lá

3,6

Như vậy, nếu người ăn các loại lương thực thực phẩm đã được phun DDT VỚI LƯỢNG CÒN SÓT LẠI NHƯ TRÊN VÀ ăn kéo dài thì có nhiều nguy cơ dẫn tới ngộ độc mãn tính. Ðó LÀ ÐIỀU ÐÁNG LO NGẠI BUỘC CÁC NHÀ chức trách phải suy nghĩ và có biện pháp tích cực phòng tránh.

Nhiều công trình nghiên cứu gần đây cho phép khẳng định khả nàng ngộ ÐỘC DDT Ở NHỮNG ÐỨA TRẺ BÚ SỮA MẸ. DDT ÐƯỢC BÀI tiết ra ngoài không chỉ qua đường nước tiểu và phân mà còn qua sữa mẹ . Ở NƯỚC TA, ÐÃ CÓ MỘT số công trình nghiên cứu và cho kết quả nhận xét là: Tất cả các bà mẹ dù CÓ TIẾP XÚC HAY KHÔNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI DDT ÐỀU CÓ LƯỢNG DDT TRONG SỮA MẸ RẤT CAO, VÌ DDT xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường tiêu hóa, cao hơn rất NHIỀU LẦN SO VỚI LIỀU LƯỢNG CHO PHÉP CỦA OMS (0,05ppm), của Liên Xô (0,14ppm) và của Hungari (0,13ppm).

+ 666: Công thức C6H6CL6 (Hexacloxyclohecxan)

666 kết thành bột không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan mạnh trong dung môi hữu cơ. Khác với DDT, Hexacloran gây nhiễm độc mạnh ở SÂU BỌ VÀ ÍT GÂY ÐỘC ÐỐI VỚI ÐỘNG vật máu nóng. Liều gây chết cho thỏ là 900 mg/kg. Hexacloran sau 1 lần dùng vẫn còn tồn tại trong cơ thể một thời gian dài. Khi cho thỏ ăn 1 liều 600mg/kg người ta thấy chất (độc vẫn còn tồn tại trong máu 11 ngày sau. Như vậy các hóa chất bảo vệ thực vật thuộc nhóm Clo hữu cơ bao gồm DDT VÀ 666 ÐỀU CÓ TÍNH TÍCH LŨY LÂU trong cơ thể và là chất gây độc đối với hệ thần kinh trung ương, thường được tích lũy trong các mô mỡ và thải trừ rất chậm. Nó RẤT BỀN VỮNG TRONG NƯỚC, ÐẤT, TỪ ÐÓ GÂY Ô NHIỄM RA NGOẢI MÔI trường một cách lâu dài. Trong thực phẩm đã phát hiện thấy dư lượng cao hóa chất bảo vệ thực vật nhóm Clo hữu cơ trong sữa, sản phẩm chế biến từ sữa, mỡ động vật, cá, trứng... Hiện nay nhiều nước đã cấm hoặc hạn chế SỬ DỤNG TRONG. Ở NƯỚC TA DDT VÀ 666 KHÔNG CÒN ÐƯỢC SỬ DỰNG trong sản xuất nông nghiệp nữa mà chỉ còn được dùng trong công tác phong chống dịch như diệt muỗi trong phòng chống sốt rét, chống sốt xuất huyết...

Nhóm Lân hữu cơ:

Cũng có tác dụng mạnh đối với côn trùng và thực vật có hại. Hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ thường được dùng với nồng độ thấp, thời gian tồn tại trên cây trồng ngắn và được phân hủy rồi đào thải nhanh khỏi cây trồng. Khi phân hủy, nó thường tạo ra các sản phẩm ít độc hoặc không độc. Ðối với người và gia súc ít có khả năng tích lũy. Thường được đào thải nhanh sau 1-2 tuần.

Ðiều đáng chú ý là hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ có tính chuyển hóa nhanh trong cơ thể động vật có xương sống nên nó thường gây tác dụng độc lên hệ thần kinh, làm tê liệt men axetyl cholinesteraza và gây ngộ độc cấp tính.

Trong nhóm Lân hữu cơ hiện nay thường được dùng nhiều hơn cả là Wolfatox (parathion metyl), Malathion, Diázinon, Dimethoate (Bi 58.. .)

III. BIểU HIệN LÂM SàNG CủA MộT NGộ ÐộC HóA CHấT BảO Vệ THựC VẬT.

Tùy theo loại thuốc mà biểu hiện lâm sàng có khác nhau. Thường có những hội chứng sau đây:

1. Hội chứng về thần kinh.

Rối loạn thần kinh trung ương, nhức đầu, mất ngủ, giảm trí nhớ.

RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT NHƯ RA MỒ HÔI. ở mức độ nặng hơn có thể gây tổn thương thần kinh ngoại biên dẫn đến liệt. Nặng hơn nữa có thể tổn thương đến não, hội chứng nhiễm độc não thường gặp nhất là do thủy ngân hữu cơ sau đó đến lân hữu cơ và clo hữu cơ.

2. Hội chứng về tim mạch.

Co thắt mạch ngoại vi, nhiễm độc cơ tim, rối loạn nhịp tim, nặng là suy tim. Thường là do nhiễm độc lân hữu cơ, clo hữu cơ và nicotin.

3. Hội chứng hô hấp.

Viêm đường hô hấp trên, thở khò khè, viêm phổi. Nặng hơn có thể suy hô hấp cấp, ngừng thở. Thường là do nhiễm độc lán hữu cơ và clo hữu cơ.

4. Hội chứng tiêu hóa - gan mật.

Viêm dạ dày, viêm gan mật, co thắt đường mật. Thường là do nhiễm độc clo hữu cơ, carbamat, thuốc vô cơ chứa Cu, S.

5. Hội chứng về máu.

Thiếu máu giảm bạch cầu, xuất huyết, thường do nhiễm độc cho, lân hữu cơ carbamat . Ngoài ra trong máu có sự thay đổi hoạt tính của một số men như men Axetyl cholinesteza do nhiễm độc lân hữu cơ. Ngoài ra có thể thay đổi đường máu. Tăng nồng độ axit pyruvic trong máu.

NGOÀI 5 HỘI CHỨNG KỂ TRÊN, NHIỄM ÐỘC HCBVTV còn có thể gây tổn thương đến hệ tiết NIỆU, NỘI TIẾT VÀ TUYẾN GIÁP.

IV. BIệN PHáP Xử Lí.

- Ðưa ngay nạn nhân ra khỏi khu vực bị nhiễm độc. Cởi bỏ quần áo, lau sạch thuốc còn dính lại trên da nếu là nhiễm độc qua da. Nếu nhiễm độc qua ăn uống phải cho rửa dạ dày ngay, để chậm quá 2 giờ thì không còn hiệu quả nữa.

- Tiêm atropin liều cao l-2mg/1 lần, tùy theo nặng nhẹ mà tiêm tĩnh mạch, bắp, dưới da. Cứ 15-30 phút tiêm nhắc lại cho tới khi bão hòa Atropin thì thôi ( bệnh nhân có biểu hiện mặt hồng, môi khô, mạch nhanh).

Cho thuốc lợi niệu, thở ôxy.

- NẾU CÓ ÐIỀU KIỆN THÌ CHO TIÊM PAM (Pyridine-andoxim-iodo-metilat) để hồi phục lại hoạt động CỦA MEN AXETYL CHOLINESTERAZA. TIÊM TĨNH MẠCH, TIÊM 0, 5- 1gam. Nếu chưa đỡ thì tiêm thêm 1 lần nữa. Tổng liều không quá 2 gam.

Tiên lượng nói chung còn tùy thuộc vào lượng thuốc đã ăn uống vào. CÓ 3 KHẢ năng:

+ Khỏi hoàn toàn không để lại di chứng. + Chuyển sang mãn tính ( ít gặp hơn ) + TỬ VONG ( ÍT GẶP HƠN )

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Trang 71 - 74)