ĐÁI ĐƯỜNG KHÔNG PHỤ THUỘC INSULIN.

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Trang 103 - 104)

CÓ HAI THỂ ÐÁI ÐƯỜNG chính: - Thể đái đường phụ thuộc insulin. - Thể đái đường không phụ thuộc insulin.

Đái đường PHỤ THUỘC INSULIN chủ yếu gặp ở trẻ em, thiếu niên và người dưới 30 tuổi do tuyến tụy bị tổn thương gây thiếu insulin. Loại đái đường phụ thuộc insulin chiếm khoảng 10% trường hợp đái đường.

Phần lớn bệnh nhân đái đường thuộc thể đái đường không phụ thuộc INSULIN, THƯỜNG HAY GẶP Ở NGƯỜI trung niên trớ lên. Béo phì là nguy cơ chính của bệnh đái đường không phụ thuộc insulin, nguy cơ này càng tăng lên theo thời gian và mức độ béo. Có đến 80% bện nhân mắc bện hnày là những người béo. Tỷ lệ này tăng gấp đôi ở những người béo vừa phải và tăng gấp 3 ở những người quá béo.

Chống béo thì là biện pháp đủ phòng có triển vọng nhất để dự phòng bệnh đái đường không phụ thuộc insulin. Chế độ ăn thực vật nhiều rau có liên quan đến hạ thấp tỉ lệ mắc tiểu đường.

E. SỎI MẬT

Trong 30 năm lại đây, sinh bệnh học của sỏi mật trở nên rõ ràng hơn.

Các rối loạn của túi mật làm hình thành sỏi mật ( chủ yếu là sỏi cholesterol). Sỏi mật thường phổ biến hơn ở các nước đang phát triển. ở các nước phát triển, bệnh sỏi mật thường gặp ở những người ăn chế độ ăn ít rau hơn ở những người ăn nhiều

Mối liên quan giữa sử dụng rượu và xơ gan đã được thừa nhận rộng rãi. Ở Pháp trong thời gian chiến tranh thế bơỉới thứ hai, tỷ lệ chết do xơ gan đã giảm 80% do hạn chế sử dụng rựơu. Kết qả một số nghiên cứu ở Pháp cho thấy nếu giảm mức tiêu thụ rượu từ 160g xuống 80g/ngày có thể giảm tỷ lệ mắc bệnh xơ gan 58% và ung thư thực quan 28%. Như vậy, giảm tiêu thụ rượu rõ ràng là có lợi tuy nhiên ri mức nhạy cảm đối với rượu khác nhau giữa các cá thể, nữ giới có phần nhạy cảm hơn so với nam giới.

H. BỆNH SÂU RĂNG VÀ CÁC CHẤT ĐƯỜNG NGỌT

Có nhiều bằng chứng nói lên mối quan hệ giữa bệnh sâu răng với các loại đường ngọt. Qúa trình hao mòn cáchất khoáng ở men răng phụ thuộc vào sự hình thành các axit sản sinh ra do vi khuẩn làm lên men các gluxit. Người ta thấy các loại đường đơn giản (sacaroza, glucoza và fructoza) có khả năng gây sâu răng nhiều hơn tinh bột. Nhiều yếu tố khác cũng có ảnh hưởng tới phát sinh sâu răng, như số lần ăn các loại đường ngọt, thành phần nước bọt, tính nhất men răng, độ dính của thức ăn, yếu tố di truyền, mức flo trong nước và chăm sóc răng miệng. Người ta còn nhận thấy dùng đường ngọt ngoài các bữa ăn chính có tác dụng gây sâu răng nhiều hơn là trong các bữa ăn.

Mối quan hệ giữa đường và sâu răng ở trẻ em bé rõ ràng hơn là ở trẻ em lớn. Hiện na,y tỉ lệ mắc sâu răng ở một số nước đang phát triển cao hơn so với nhiều nước công nghiệp hóa, đó là do ở các nước đó đã tăng việc sử dụng đường và thiếu chất fluo trong chế độ ăn.

Các lời khuyên để phòng bệnh sâu răng là:

- Giảm số lượng và nhất là số lần sử dụng đường ngọt, các loại bánh kẹo ngọt. Lượng đường sử dụng bình quân đầu người không quá 20g/ngày.

- Tăng cường vệ sinh răng miệng, sử dụng các loại kem đánh răng có tăng cường fluo. Cần nhớ rằng cả thừa và thiếu fluo đều có hại, lượng fluor thích hợp trong nước uống nênở mức 0,7-1,2 MG/1ÍT.

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)