Biện pháp phòng chống.

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Trang 63 - 64)

II. TíNH CHấT Vệ SINH.

5. Biện pháp phòng chống.

- Chống hiện tượng mang khuẩn và đào thải vi khuẩn Salmonella ở CÁC TRẠI CHĂN NUÔI SÚC vật.

- Không giết thịt súc vật ốm và chết.

- Tiêu chuẩn hóa việc giết thịt và chế độ vệ sinh thú y trong sản xuất tại các lò mổ đặc biệt lưu ý tới các lò mổ tư nhân hiện nay ở NƯỚC TA.

- KIỂM TRA XÉT NGHIỆM THỰC PHẨM Ở những nơi sản xuất và giao nhận thịt (lò mổ và các cửa hàng mua bán thực phẩm).

- Kiểm tra vệ sinh thú y của thịt và chế độ vệ sinh thú y ở THỊ TRƯỜNG KỂ CẢ THỊ TRƯỜNG THÚ Y Ở nông thôn.

- THEO DÕI, KIỂM SOÁT VỆ SINH Ở nơi sản xuất và mua bán sữa.

- Bảo quản lạnh thức ăn chín và nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn.

- Thực hiện dây chuyền sản xuất một chiều và riêng rẽ ở CƠ SỞ SẢN XUẤT THỨC ăn chín và các cơ sở ăn uống công cộng để tránh sự bội nhiễm và lây lan của vi khuẩn. - Thực hiện nghiêm ngặt các chế độ khám tuyển và khám định kì đối với những người tiếp xúc trực tiếp với thức ăn, nhất là thức ăn đã nấu chín. Nếu phát hiện có người bệnh hoặc người lành mang trùng phái cho cách li và điều trị ngay cho đến khi khỏi hoàn toàn xét nghiệm âm tính). Nếu còn mang trùng kéo dài phải cho chuyển công tác đi nơi khác. Tóm lại có mấy biện pháp chính là:

1. Bảo đảm thời hạn cất giữ thức ăn đã chế biến và các nguyên liệu. 2. Sử dụng rộng rãi việc ướp lạnh khi bảo quản thức ăn và nguyên liệu.

3. Ðun sôi thức ăn trước khi ăn là biện pháp phòng bệnh tích cực và có HIỆU QUẢ NHẤT. .

NGộ ÐộC THứC ĂN DO Tụ CầU KHUẨN.

(Staphylococcus)

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Trang 63 - 64)