Nguồn sắt trong thức ăn.

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Trang 91 - 92)

II. Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

2. Nguồn sắt trong thức ăn.

Trong thức ăn sắt ở dạng Hem VÀ KHÔNG Ở dạng Hem. Hem là thành phần của hemoglobin và Myoglobin, do đó có trong thịt, cá và máu. Tỉ lệ hấp thu loại sắt này cao 20- 30%. Sắt KHÔNG Ở DẠNG HEM CÓ CHỦ YẾU Ở ngũ cốc rau củ và các loại hạt. Tỉ lệ hấp thu thấp hơn và tùy theo sự có mặt của các chất hỗ trợ hay ức chế trong khẩu phần ăn. Các chất hỗ trợ hấp thu sắt là vitamin C, các chất giàu protein. Các chất ức chế hấp thu sắt là các phytat, tanin. Ngoài ra tình trạng sát trong cơ thể cũng ảnh hưởng tới hấp thu sắt.

CÓ thể chia các loại khẩu phần thường gặp ra làm 3 loại:

- Khẩu phần có giá trị sinh học thấp (sắt hấp thu khoáng 5% ): chế độ ăn đơn điệu chủ yếu là ngũ cốc, củ, còn lượng thịt hoặc cá dưới 30g hoặc lượng Vitamin C dưới 25mg. - Khẩu phần có giá trị sinh học trung bình (hấp thu sắt khoảng 10%): khẩu phần có từ 30- 90g thịt cá hoặc 25- 75mg Vitamin C.

Nếu một khẩu phần có đủ cá 2 tiêu chuẩn trên hấp thu sắt sẽ tăng lên rõ rệt, ngược lại nếu có nhiều yếu tố ức chế (chè, cà phê) sẽ cản trở hấp thu.

Căn cứ vào nhu cầu sắt (bảng 3) và tỉ lệ hấp thu sắt theo loại khẩuphần ta có thể tính nhu cầu sắt thực tế như sau: cùng một loại khẩu phần có giá trị sinh học trung bình (hấp thu sắt khoảng lo%) thì nhu cầu thực tế sắt ở nam trưởng thành là:

1,14 x 10 = 11mg/ngày.

và ở NỮ Ở DỘ tuổi hành kinh là: 2,38 x 10 : 24 mg/ngày.

IV. CHẨN ĐOÁN THIếU MáU DINH DƯỡNG

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Trang 91 - 92)