Nước: Lượng nước dùng vừa phải, vì dùng nhiều nước làm tuần hoàn máu bị rố

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Trang 151 - 154)

II. Nguyên tắc CHUNG XÂY DựNG CHế Ðộ ĂN

8. Nước: Lượng nước dùng vừa phải, vì dùng nhiều nước làm tuần hoàn máu bị rố

loạn và gây ra biến chứng. Không cần phải hạn chế trừ khi tim bị suy nhiều và phù nhiều.

- Dầu cám, dầu vừng, dầu đậu tương, dầu ngô, dầu thực vật khác trừ dầu dừa. - Sữa đậu tương, sữa chua, sữa giảm béo.

- Các loại thịt ít mỡ.

- Các loại cá sông, ao hồ, cá biển, tôm cua, mực. Trứng chỉ nên 1-2 quả/tuần.

Các loại rau: ngót, muống, cải các loại, bí, rau dền, giá đỗ.

- Nên chế biến dạng hấp, luộc. Nếu muốn ăn rán nên luộc chín bỏ nước rồi áp chảo vàng hai mặt.

- Uống nước chè xanh, hạt sen, lá vông, hoa hòe, nước nhân trần. Các thức ăn không nên dùng:

Thịt nhiều mỡ, nước dùng thịt, cá béo. Các loại phủ tạng: óc, tim, gan, thận, lòng...

- Các thức ăn muối mặn như dưa, cà, hành kiệu muối mặn, mắm cá, mắm .Ðường mật, bánh mứt kẹo ( ăn ít ).

- Mỡ lợn, gà, cừu, bò.

- Nước chè đặc, cà phê, rượu, thuốc lá.

CHế Ðộ ĂN TRONG BệNH GAN MậT

I.ÐạI CƯƠNG

Gan là một tuyến lớn nhất của cơ thể, có nhiều chức năng quan trọng như: 1. Chuyển hóa protein.

- Tổng hợp protein huyết tương. - Khử amin của các axit amin - Tạo thành urê.

2. Chuyển hóa cacbonhydrat.

- Tổng hợp hepann. 3. Chuyển hóa lipit.

- Tổng hợp lipoprotein, phospholipit, cholesterol. - Tạo thành mật

- Liên hợp các muối mật. - Oxy hóa các axit béo. 4. Chuyển hóa chất khoáng.

- Dự trữ sắt, đồng và các chất khoáng khác. 5. Chuyển hóa vitamin A và D.

- Chuyển hóa caroten thành VITAMIN A, VITAMIN K thành prothrombin.

8. Khử độc các sản phẩm phân giải, chất khoáng, một số thuốc độc B1 Chất màu. Tốn thương gan thường là thay đổi tế bào nhu mô gan có thể ở DƯNG: TEO, XƠ HÓA, THÂM NHIỄM MỠ, HOẠI TỬ.

II. NGuy? TắC CHUNG Về DINH DƯỡNG TRONG BệNH GAN MậT

1 Bảo vệ tế bào nhu mô gan là điều phải quan tâm hàng đầu trong các bệnh gan mật để bảo tồn chức năng gan. Do vậy cần một chế độ ăn hợp lí về chất đủ về lượng.

2. Tăng protein quí, gia trị sinh học cao, đủ các axit min cơ bản nhằm ngăn thâm nhiễm mỡ ở gan, thoải hóa tế bào gan và tạo điều kiện tái tạo các mô.

3. Tăng dinh dưỡng bằng Cacbonhydrat để đảm bảo kho dự trữ Glycogen cho đủ protein nhằm đảm bảo tác dụng bảo vệ tổ chức gan. Bình thường một phần gluxit của chế độ ăn được dự trừ trong gan tưới hình thức glycogen. Chức năng chuyển hóa và dự trữ của glycogen rất quan trọng vì nó làm cho gan đảm nhiệm được vai trò giải độc. Khi gan bị tổn thương thì glycogen giảm đi. Do đó chế độ ăn phải có nhiều gluxit để gan tạo ra được nhiều glycogen. Mặt khác nó còn bảo vệ cho gan khỏi bị thoái hóa mỡ. 4. Hạn chế mỡ và thức ăn béo: Khi tế bào gan bị tổn thường thì lập tức. bào tương của nó sinh ra NHỮNG GIỌT MỠ CÓ THỂ LÀM HỦY HOẠI TẾ BÀO. ĐÓ chính là hiện tượng thoái hóa mỡ của gan. Do đó chế độ ăn phải hạn chế chất béo.

5. Ðủ vitamin, nhất là phức hợp nhóm B, Vitamin C, K... 6. ăn nhạt khi có phù và cổ chướng.

III. CHế Ðộ DINH DƯỡNG TRONG BệNH VI? GAN

Mục đích: Tạo điều kiện để tái tạo tổ chức gan và ngăn ngừa thêm sự hủy hoại thêm của tế bào gan.

Tuy nhiên bệnh nhân bị bệnh gan thường là chán ăn, vì vậy cần phải giải thích cho bệnh nhân hiểu rằng ăn là để điều trị, dinh dưỡng tốt là để gan chóng hồi phục và ngăn ngừa tái phát, cần động viên để bệnh nhân cố gắng ăn. Mặt khác chế biến thức ăn cho dễ tiêu và hợp khẩu vị của bản thân người bệnh.

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (Trang 151 - 154)