I) Tiến hành thí nghiệm
4. Thínghiệm 4:
- Cho đinh sắt và lá đồng vào 2 ống nghiệm riêng chứa dd HCl
- Hiện tợng:
+ Đinh sắt tan dần, có khí thoát ra + Thí nghiệm 2 không có hiện tợng gì PTHH:
Fe(r) + 2HCl(dd) -> FeCl2(dd) + H2(k)
*KL: Sắt đẩy đợc H2 ra khỏi dd axit, đồng thì không
( Xếp Fe trớc H, còn Cu sau H )
Kết luận:Căn cứ vào kết quả các thí nghiệm trên, sắp xếp các kim loại theo chiều hoá dộng hoá học giảm dần nh sau: Na, Fe, H, Cu, Ag
Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, sắp xếp các kim loại thành dãy hoạt động hoá học các kim loại nh sau:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Hoạt động 2
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
? Các KL đợc sắp xếp nh thế nào trong dãy hoạt động hoá học?
? Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng?
? Kim loai ở vị trí nào phản ứng với dd axit
giải phóng khí hiđro?
? KL ở vị trí nào đẩy đợc KL ra khỏi dung dịch muối?
- Cho HS thảo luận nhóm rút ra kết luận về ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học kim loại
II)Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa nh thế nào
Dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết:
1. Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
2. Kim loại đứng trớc Mg phản ứng với n- ớc ở điều kiện thờng tạo thành kiềm và giải phóng khí hiđro.
3. Kim loại đứng trớc H phản ứng với một số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng... ) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro 4. Kim loại đứng trớc ( trừ K, Na... ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
4)Củng cố - Đánh giá:
Cho HS làm bài tập 1, 4 SGK; 15.3 SBT
5)Hớng dẫn về nhà:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 24
Bài 18:nhôm
A- Mục tiêu của bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS biết đợc những tính chất vật lí của kim loại nhôm: Nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hóa học của nhôm: Nhôm có những tính chất của kim loại nói chung (tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn). Ngoài ra nhôm còn phản ứng với dd kiềm giải phóng khí hiđro.
2. Kĩ năng:
- Biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm từ tính chất kim loại nói chung và các kiến thức đã biết, vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán: Đốt bột nhôm, tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng, tác dụng với dung dịch CuCl2.
- Dự đoán nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm không và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
- Viết đợc các phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hóa học của nhôm (trừ phản ứng với kiềm)
B - Chuẩn bị
- Hoá chất:dd CuCl2; dd HCl; Nhôm bột; dây nhôm; dd NaOH; dd H2SO4; dd AgNO3,
- Dụng cụ:ống nghiệm, công tơ hút, đèn cồn, lọ thuỷ tinh, giá thí nghiệm, bìa...
- Tranh sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy
C - Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức: