Mức độ hoạt động hoá học của các phi kim

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 85 - 87)

I) Tiến hành thi nghiệm

4.Mức độ hoạt động hoá học của các phi kim

nếu có?

- Yêu cầu HS trả lời miệng, cho HS khác bổ sung.

- GV kết luận.

( vàng lục ) ( trắng ) Fe(r) + S(r) t0 FeS(r)

( trắng xám ) ( vàng ) ( đen )

* Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit

2Cu(r) + O2(k) t0 2CuO (đỏ ) ( đen )

Kết luận:Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.

2. Cho HS nghiên cứu tính chất phi kim tác dụng với hiđro

- Cho HS nhớ lại và nêu thí nghiệm oxi tác dụng với hiđro ( đã học ở lớp 8 ), nêu kết luận

- GV biểu diễn thí nghiệm Clo cháy trong khí hiđro. Cho nớc vào sản phẩm, nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu đợc

+ HS quan sát hiện tợng + Nêu hiện tợng và giải thích + Rút ra kết luận

* Tơng tự cho HS viết PTHH của các phi kim khác nh C, S, Br2... với H2 ( sản phẩm đề là khí )

2. Tác dụng với hiđro

* Oxi tác dụng với hiđro:

- Khí oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành hơi nớc )

O2(k) + 2H2 (k) t0 2H2O(h) * Clo tác dụng với hiđro:

H2(k) + Cl2(k) t0 2HCl(k) Khí hiđroclrua không màu, tan trong n- ớc -> dd axit clohiđric làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

- Nhiều phi kim khác tác dụng H2 tạo hợp chất khí.

Kết luận: Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí

3. Nghiên cứu sự tác dụng của phi kim với oxi?

- Cho HS nhớ và nêu thí nghiệm đốt P, S cháy trong oxi, viết PTHH và nêu kết luận

3. Tác dụng với oxi

S(r) + O2(k) t0 SO2(k) ( vàng ) ( không màu ) 4P(r) + 5O2(k) t0 2P2O5(r) ( đỏ ) ( trắng )

Kết luận:Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.

4. Nghiên cứu mức độ hoạt động hoá học của các phi kim

- GV thông báo và giới thiệu cho HS

4. Mức độ hoạt động hoá học của các phi kim kim

- Mức độ hoạt động hoá học của phi kim đ- ợc xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. - Phi kim hoạt động mạnh: F2, O2, Cl2... - Phi kim hoạt động yếu hơn: S, P, C, Si...

4)Củng cố, đánh giá: - Cho HS viết các PTHH, làm bài tập 1, 2, 3 SGK 5) Hớng dẫn về nhà: Học bài - Làm bài tập 4, 5, 6, 7 SGK + xem bài clo.

Ngày soạn

Ngày giảng

Tiết 31

Bài 26: clo A- Mục tiêu của bài học:

1. Kiến thức:

- HS biết đợc một số tính chất vật lí của clo: Khí, màu vàng lục, mùi hắc, rất độc. Tan đợc trong nớc, hơi nặng hơn không khí.

- HS biết đợc tính chất hoá học của clo: Clo có một số tính chất hoá học của phi kim (Tác dụng với hiđro tạo thành chất khí, tác dụng với kim loại tạo thành muối clorua), Clo tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối.

- HS biết đựơc một số ứng dụng của clo, biết phơng pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

2. Kĩ năng:

- Biết dự đoán tính chất hoá học của clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm hoá học.

- Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm: Đồng tác dụng với khí clo, điều chế clo trong phòng thí nghiệm, clo tác dụng với nớc, clo tác dụng với dung dịch kiềm. Biết cách quan sát hiện tợng và rút ra kết luận.

- Viết đợc các PTHH minh hoạ cho tính chất của clo, điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

- Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK để rút ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng và diều chế khí clo

B - chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Tranh vẽ mô tả thí nghiệm clo tác dụng với nớc, tác dụng với dd NaOH

C - Tiến trình dạy học:1- ổn định tổ chức: 1- ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 85 - 87)