Phản ứng với rợu etylic

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 148 - 152)

II) tờng trình

2. Phản ứng với rợu etylic

- Thí nghiệm: Cho rợu etylic, axit axetic vào ống nghiệm A, thêm một ít H2SO4 đặc làm xúc tác.

- Lắp dụng cụ.Đun sôi hỗn hợp một thời gian, ngừng đun, thêm ít nớc vào chất lỏng trong ống nghiệm B, quan sát chất lỏng trong ống B, ngửi mùi.

- Hiện tợng: Có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nớc, nhẹ hơn nớc

- PTHH:

CH3COOH + C2H5OH H2SO4 đặc , t0

CH3COOC2H5 + H2O

* Sản phẩm của phản ứng giữa axit và r-

ợu gọi là este. Phản ứng giữa axit và r- ợu tạo thành este và nớc là phản ứng este hoá.

- Từ tính chất vật lí và tính chất hoá học của axit axetic hãy cho biết ứng dụng của axit axetic?

- Cho HS quan sát tranh vẽ ứng dụng để hoàn thiện kiến thức.

Hoạt động 5:

- Cho HS nêu các cách làm giấm ăn?

- GV giới thiệu cho HS cách điều chế axit axetic trong công nghiệp

- Trong PTN cho CH3COONa tác dụng H2SO4.

IV) ứng dụng

- Dùng làm giấm

- Là nguyên liệu điều chế chất dẻo, tơ nhân tạo, dợc phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt côn trùng...

V)Điều chế

- Trong công nghiệp: o

xt,t

2 4 2 3 2

2C H +5O →4CH COOH 2H O+

- Làm giấm: Lên men dd rợu loãng:

men giaỏm

2 5 2 3 2

C H OH O+ →CH COOH H O+

4)Củng cố, đánh giá:

- Cho HS hoàn thành bài tập 1, 2, 3 SGK ( Làm theo nhóm ) 5) Hớng dẫn về nhà:

- Học bài - Làm bài tập 4, 5 , 6, 7 , 8 ( SGK )

Ngày soạn

Ngày giảng

Tiết 56

Bài 46: mối liên hệ giữa etylen, rợu etylic và axit axetic A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS nắm mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rợu, axit và este với các chất cụ thể là etylen, rợu etylic , axit axetic và etyl axetat

2. Kĩ năng:

- Viết đợc PTHH theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất.

B - chuẩn bị:

Bảng phụ, phiếu học tập

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: 2- Kiểm tra:

- Viết CTCT, trình bày tính chất vật lí của axit axetic.

- Trình bày tính chất hoá học của axit axetic? Viết PTHH minh hoạ.

3- Bài mới :

Hoạt động 1: Sơ đồ liên hệ giữa etylen, rợu etylic và axit axetic.

Etilen Rợu etylic Axit axetic Etyl axetat Qua sơ đồ trên cho HS tự phân tích để thấy mối liên hệ giữa các chất trên.

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài tập 1: Chọn các chất thích hợp thay vào các chữa cái rồi viết PTHH theo những

chuyển đổi hoá học đã chọn:

a) A +H2O, xt CH3-CH2-OH +O2, men giấm B b) CH2=CH2 dd Br2 D

trùng hợp E

- Cho HS làm bài tập theo nhóm, cho đại diện 2 nhóm lên chữa bài, các nhóm khác bổ sung để hoàn thành chuỗi biến hoá hoá học trên.

Bài tập 2: Nêu 2 phơng pháp hoá học khác nhau để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH. Viết PTHH nếu có.

- Cho HS làm bài tập theo nhóm, cho đại diện 2 nhóm lên chữa bài, các nhóm khác bổ sung để hoàn thành chuỗi biến hoá hoá học trên.

Giải: PP1:

Dùng quì tím thử cào 2 dung dịch. Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ đó là: CH3COOH. Còn lại là: C2H5OH.

PP2:

Cho Na2CO3 vào làn lợt 2 dung dịch trên. Dung dịch nào thấy bọt khí thoát ra đó là: CH3COOH. Còn lại là: C2H5OH.

* GV lu ý cho HS có thể chọn nhiều hơn 2 cách nh đề bài yêu cầu.

Bài tập 3:/ 144

* Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời miệng, về nhà làm vào vở

C vừa tác dụng với natri vừa tác dụng với Na2CO3 -> C là axit và trong phân tử phải có nhóm –COOH. Vậy trong 3 chất đó C là C2H4O2.

Chất A tác dụng đợc với natri -> trong 2 chất còn lại A phải là C2H6O, Chất B không tác dụng natri, không tan trong nớc

CTCT: A: CH3 – CH2 – OH B: CH2 = CH2

C: CH3 – COOH

Bài tập 4/144:

- GV hớng dẫn HS phân tích đề bài, hớng dẫn HS giải bài tập. - Cho HS làm bài tập vào vở.

- Cho HS lên bảng chữa bài, GV chấm một số bài cho HS - GV chữa bài và nhận xét, rút kinh nghiệm làm bài cho HS. Đốt A thu đợc CO2 và nớc -> A chứa C,H vá có thể có O

Theo bài có: m C = 44 x 12/44 = 12 g; m H = 27 x 2/18 = 3 g  m O = 8 g.

 Gọi CTTQ của A là: CxHyOz .Ta có: M h/c = 23 x 2 = 46 g  x : y : z = 12/12 : 3/1 : 8/16 = 1 : 3 :0,5 = 2:6:1

 Công thức của A là: (C2H6O)n = 46 -> n = 1 => CTPT của A: C2H6O

- Cho HS quan sát lại sơ đồ mối liên hệ giữa các chất đã học và nêu phản ứng đặc trng cho mỗi chất đó axit Bài 5: C2H4 + H2O -> C2H5OH nC2H4 = 22,4/22,4 = 1 mol Theo PT : nC2H5OH = nC2H4 = 1 mol -> mC2H5OH = 1 x 46 = 46 g Theo bài : thực tế thu đợc 13,8 g -> H% là: 13,8 x 100/46 = 30%

- Tìm hiểu thành phần và tính chất của chất béo, dầu ăn, xăng. 5)Hớng dẫn về nhà:

Học bài - Làm bài tập 5 ( SGK ) , 46.2; 46.3 SBT Chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết 1 tiết.

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 57 Bài 47: chất béo. A- Mục tiêu: - HS nắm đợc định nghĩa chất béo.

- Nắm đợc trạng thái tự nhiên, tính chất lí học, hoá học và ứng dụng của chất béo.

- Viết đợc công thức phân tử của glixerol, công thức tổng quát của chất béo. - Viết đợc PTHH phản ứng thuỷ phân của chất béo ( ở dạng tổng quát )

B - chuẩn bị:

- Hoá chất: Dầu ăn, benzen, nớc - Dụng cụ:, ống nghiệm, công tơ hút...

Tranh vẽ một số loại thức ăn, trong đó có loại chứa nhiều chất béo.

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức:2- Kiểm tra: Không 2- Kiểm tra: Không 3- Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

- Cho HS quan sát tranh vẽ một số loại thức ăn trong đó chứa nhiều chất béo.

? Những loại thực phẩm nào chứa nhiều chất béo?

( Yêu cầu HS phân thành nhóm chứa nhiều, chứa ít và không chứa chất béo )

Hoạt động 2:

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm để tìm ra tính chất vật lí của chất béo.

I)Chất béo có ở đâu?

- Chất béo chứa nhiều trong cơ thể động, thực vật

II)Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào?

- Thí nghiệm: Cho vài giọt dầu ăn lần lợt vào 2 ống nghiệm đựng nớc và benzen - Lắc nhẹ, quan sát hiện tợng.

- Rút ra tính chất vật lí của chất béo. - GV bổ sung kiến thức cho hoàn chỉnh.

Hoạt động 3:

- Yêu cầu HS cho biết trạng thái của dầu ăn và mỡ ở điều kiện thờng. Chúng khác nhau ở điểm nào ?

- Nh vậy thành phần của mỡ và đầu ăn có giống nhau không?

- GV cung cấp cho HS thành phần và cấu tạo của chất béo.

Hoạt động 4:

- GV nêu vấn đề: Cơ thể chúng ta hấp thụ các chất béo nh thế nào?

- GV giới thiệu các phản ứng thuỷ phân của chất béo.

- Nhấn mạnh, PƯ xà phòng hoá cũng là phản ứng thuỷ phân và xảy ra dễ dàng hơn. - Yêu cầu HS viết các PƯ thuỷ phân với một số chất béo cụ thể

- Cho HS liên hệ tại sao khi nấu canh cá, thịt chua ăn lại ngon hơn và ăn đợc nhiều hơn.

- GV giới thiệu cho HS muối của các axit

béo là thành phần chính của xà phòng, gọi phản ứng thuỷ phân trong môi trờng kiềm của chất béo là phản ứng xà phòng hoá

Hoạt động 5:

- Hãy kể vai trò của chất béo với cơ thể ng- ời và động vật.

- Cho HS bổ sung để hoàn thiện kiến thức. - Nêu các cách bảo quản chất béo?

- Chất béo nhẹ hơn nớc, không tan trong nớc, tan đợc trong benzen, dầu hoả, xăng...

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 148 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w