I) Tiến hành thí nghiệm
2- Kiểm tra: Nêu các tính chất vật lí của kim loại? Những ứng dụng từ các tính chất
đó?
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
1- Cho HS thảo luận nhóm nêu lại thí nghiệm của oxi tác dụng với kim loại đã học ở lớp 8 ( Cách tiến hành, hiện tợng và PTHH )
- Nêu một số phản ứng của kim loại khác tác dụng với oxi mà em biết, viết PTHH.
2. GV biểu diễn thí nghiệm Na cháy trong Clo
- Cho HS quan sát, nêu hiện tợng xảy rs - Yêu cầu HS viết PTHH xảy ra
* Ngoài ra, các kim loại khi tác dụng với lu huỳnh tạo các muối sunfua
I)Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi
Khi đốt, sắt cháy trong oxi tạo thành sắt từ oxit.
3Fe(r) + 2O2(k) t0 Fe3O4(r) (Trắng xám) ( Không màu ) ( Nâu đen ) - Nhiều kim loại khác cũng PƯ với oxi tạo thành oxit
2. Tác dụng với phi kim khác:
- Thí nghiệm: Đa Na nóng chảy vào lọ khí Clo
- Hiện tợng: Na nóng chảy cháy trong khí clo tạo khói trắng ( NaCl )
- PTHH:
2Na(r) + Cl2 (k) t0 2NaCl(r) (vàng lục) ( trắng )
Kết luận: Hầu hết các kim loại ( trừ Ag, Pt, Au... ) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thờng hoặc ở nhiệt độ cao, tạo thành oxit ( Thờng là oxit bazơ ). ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
Hoạt động 2:
- Cho HS nhắc lại tính chất này đã học ở bài axit, viết PTHH minh hoạ
-Vận dụng: Hoàn thành PTHH sau: R + ? -> RCl2+ ?
R + ? -> R2(SO4)3 + ?
Trong đó R là lim loại có hoá trị tơng ứng ở muối
II)Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng... ) tạo thành muối và giải phóng hiđro
Zn(r) + 2HCl(dd) -> ZnCl2(dd) + H2(k) 2Al(r) + 6HCl(dd) -> 2AlCl3(dd) + 3H2(k)
Kết luận:Nhiều kim loại có thể tác dụng đợc với dd axit tạo thành muối và giải phóng hiđro
Hoạt động 3:
1. Cho HS nhớ và nêu lại thí nghiệm cho kim loại đồng vào dd AgNO3, viết PTHH minh hoạ
2. GV cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm Zn tác dụng với dd CuSO4
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu hiện tợng, viết PTHH và nêu kết luận về tính chất này
3. Cho dây đồng vào dd FeSO4 -> không có hiện tợng gì=> nói đồng hoạt động yếu hn sắt
GV giới thiệu: Phản ứng của kim loại Mg, Al, Zn... với dung dịch CuSO4 hay AgNO3 tạo thành muối magie, muối nhôm, muối kẽm... và kim loại Cu hay Ag đợc giải phóng.
*Nói: Al, Zn, Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Cu, Ag
? Qua các thí nghiệm -> Kim loại td với dd muối vứi điều kiện ntn
III)Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
1.Phản ứng của đồng với dung dịch AgNO3
Cu(r) + 2AgNO3(dd) -> Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
* Nói: Đồng hoạt động hoá học mạnh
hơn bạc
2. Phản ứng của Kẽm với dd CuSO4 - Thí nghiệm: Cho dây kẽm vào ống nghiệm đựng CuSO4
- Hiện tợng: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh của dd nhạt dần
PTHH:
Zn(r) + CuSO4(dd) -> ZnSO4(dd) + Cu(r)
* Nói: Kẽm hoạt động hoá học mạnh
hơn đồng
Kết luận:Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( Trừ Na, K, Ca... ) có thể đẩy kim
loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim
loại mới.
4)Củng cố, đánh giá : - Nêu lại các tính chất hoá học của kim loại? - Cho HS viết các PTHH, làm bài tập 2, 4 SGK
5)Hớng dẫn về nhà:
Học bài - Làm bài tập 1,3, 5, 6. KG bài 7 SGK Chuẩn bị đinh sắt đánh sạch gỉ
Ngày soạn Ngày giảng
Tiết 23
Bài 17:dãy hoạt động hoá học của kim loại
A- Mục tiêu của bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS biết đợc dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- HS hiểu đợc ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.
- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và các PƯHH đã biết.
- Viết đợc các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học các kim loại.
- Bớc đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không.
B - Chuẩn bị
- Hoá chất:dd CuSO4; dd HCl; đinh sắt; Na; Cu; dd FeSO4, dd AgNO3; dd fenolftalein; nớc cất
- Dụng cụ:ống nghiệm, công tơ hút, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, cốc thuỷ
tinh...
C - Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức: