Tính chất vật lí

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 97 - 99)

- Viết đợc các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất hoá học của một oxit axit

1. Tính chất vật lí

GV cho HS nêu tính chất vật lí của cacbon đioxit dựa vào hiểu biết và đọc thông tin SGK

- GV giới thiệu thêm những tính chất vật lí khác và kết luận về tính chất vật lí của CO2 Ngời ta dùng nớc đá khô để bảo quản thực phẩm

2. Tính chất hoá học

a) Tác dụng với nớc

GV biểu diễn thí nghiệm

- HS quan sát, nêu hiện tợng xảy ra và viết PTHH

GV giải thích thêm: CO2 PƯ với nớc tạo thành dd axit, làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, H2CO3 không bền, dễ phân huỷ thành CO2 và H2O, khi đun nóng dd thu đ- ợc sẽ lại làm quỳ màu đỏ chuyển thành màu tím

b) Tác dụng với dd bazơ

Yêu cầu HS nêu tính chất, viết PTHH minh hoạ

- GV giới thiệu thêm về khả năng tạo thành 2 muối khi sục CO2 vào dung dịch kiềm hoặc tạo thành hỗn hợp 2 muối

c) Tác dụng với oxit bazơ

- Yêu cầu HS nêu tính chất và viết PTHH minh hoạ

? Nêu kết luận chung về tính chất hoá học của CO2

Hoạt động 3:

Cho HS đọc thông tin SGK, kết hợp với hiểu biết thực tế, cho biết những ứng dụng quan trọng của cacbon đioxit

- CO dùng làm nhiên liệu, chất khử.... - CO dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học...

II)Cacbon đi oxit

1. Tính chất vật lí

- CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí

- CO2 không duy trì sự cháy và không duy trì sự sống

- CO2 bị nén, làm lạnh thì hoá rắn (Nớc đá khô - tuyết cacbonic )

2. Tính chất hoá học

a) Tác dụng với nớc:

- Thí nghiệm:

+ Cho mẩu giấy quỳ vào cốc đựng nớc + Sục khí CO2 vào

+ Đun nóng dung dịch thu đợc

- Hiện tợng: Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau khi đun nóng, giấy quỳ lại trở lại màu tím

- PTHHH

CO2(k) + H2O(l) H2CO3(dd)

b) Tác dụng với dd bazơ

CO2 tác dụng với NaOH tạo thành muối và nớc

CO2(k)+2NaOH(dd)->Na2CO3(dd)+H2O 1mol 2 mol

CO2(k)+NaOH(dd)->NaHCO3(dd)+H2O 1mol 1 mol

c) Tác dụng với oxit bazơ CO2 + CaO -> CaCO3

* Kết luận: CO2 có những tính chất hoá học của oxit axit

III)ứng dụng

Sử dụng CO2 để chữa cháy, bảo quản thực phẩm

- Dùng trong sản xuất nớc giải khát có ga, sản xuất sôđa, phân đạm, urê...

4)Củng cố, đánh giá:

- Cho HS làm bài tập 1, 2,3 SGK

- Cách phân biệt 2 khí CO, CO2 trong 2 bình mất nhãn

5) Hớng dẫn về nhà:

- Học bài - Làm bài tập 3, 4, 5 SGK + Ôn KT 4 loại hợp chất vô cơ và kim loại. BT5: Dẫn hỗn hợp 2 khí qua nớc vôI trong d đợc khí A là CO

PTHH đốt cháy khí A: 2CO + O2 -> 2CO2

Ngày soạn

Ngày giảng

Tiết 35

Bài 24: ôn tập học kì I A- Mục tiêu của bài học:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học trong chơng 2 , đầu chơng 3 và mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng các tính chất của các chất đã học để chọn chất thích hợp hoàn thành chuỗi biến hoá hoá học.

- Biết giải các bài tập hoá học

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w