Axetilen có cháy không?

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 131 - 134)

I) Tiến hành thí nghiệm:

1. Axetilen có cháy không?

I)Tính chất vật lí.

Axetilen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí

II)Cấu tạo phân tử

- Công thức cấu tạo của etilen: C2H2 :

H C C H , viết gọn HC CH

- Giữa 2 nguyên tử có 3 liên kết. Những liên kết nh vậy gọi là liên kết ba.

- Trong liên kết ba có hai liên kết kém bền, dễ bị đứt lần lợt trong các phản ứng hoá học.

III)Tính chất hoá học

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm đốt cháy khí axetilen, cách quan sát hiện tợng thí nghiệm, dự đoán sản phẩm.

- Yêu cầu HS nêu hiện tợng và giải thích. - Cho HS viết PTHH xảy ra.

- GV giới thiệu ứng dụng của phản ứng này. Chú ý trộn đúng tỷ lệ thể tích của axetilenvà oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

2. Etilen có làm mất màu dung dịch Brom không? Brom không?

- GV cho HS quan sát trnh vẽ mô tả thí nghiệm axetilen làm mất màu dung dịch Brom

- HS nêu nhận xét và trả lời câu hỏi: Axetilen có làm mất màu dung dịch Brom không? Metan có tính chất hoá học này không? Vậy dựa vào tính chất hoá học này có thể phân biệt đợc etilen và axetilen không?

- Viết PTHH của PƯ đã xảy ra.

GV hớng dẫn HS cách viết dới dạng CTCT

Hoạt động 4:

- Từ tính chất vật lí và tính chất hoá học của axetilen hãy cho biết ứng dụng của metan?

- Cho HS quan sát tranh vẽ các sản phẩm ứng dụng của axetilen, hoàn thiện ứng dụng của etilen.

Hoạt động 5:

- Cho HS quan sát trang vẽ điều chế khí axetilen từ đất đèn, mô tả quá trình hoạt động của thiết bị, giải thích vai trò của bình đựng dd NaOH

- Yêu cầu HS viết PTHH điều chế khí axetilen từ CaC2.

- Axetilen cháy tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nớc ( PƯ toả nhiều nhiệt ) 2C2H2(k) + 5O2(k) t0 4CO2(k) + 2H2O(h)

( Axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng )

2. Tác dụng với dung dịch Brom

- Thí nghiệm: Dẫn khí axetilen qua dung dịch Brom màu da cam.

- Hiện tợng: Dung dịch Brom bị mất màu.

- PTHH:

CH CH(k) + Br-Br(dd) ->Br-CH=CH- Br(l)

Sản phẩm sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với 1 phân tử Brom nữa:

Br-CH=CH-Br +Br-Br -> Br2CH- CHBr2

- Trong điều kiện thích hợp, axetilen cúng có phản ứng cộng với hiđro và một số chất khác.

IV)ứng dụng

- Axetilen dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi - axetilen để hàn cắt kim loại. - Là nguyên liệu để sản xuất nhựa PVC, axit axetic, cao su và nhiều hoá chất khác.

V)Điều chế:

- Cho CaC2 phản ứng với nớc: CaC2 + H2O -> C2H2 + Ca(OH)2

* Phơng pháp hiện đại: Nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao

2CH4 15000C, làm lạnh nhanh C2H2 + 3H2

4)Củng cố, đánh giá:

- Cho HS hoàn thành bài tập 1, 2 SGK ( Làm theo nhóm ) 5) Hớng dẫn về nhà:

Học bài - Làm bài tập 3, 4, 5( SGK ) Ngày soạn

Tiết 48:

Bài 39: benzen A- Mục tiêu của bài học:

- HS nắm đợc công thức cấu tạocủa benzen.

- Nắm đợc tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của benzen.

- Củng cố kiến thức về hiđrocacbon, viết công thức cấu tạo của các chất và các PTHH, cách giải bài tập hoá học.

B - chuẩn bị

- Hoá chất: Benzen, dầu ăn, nớc, bát sứ, diêm.

- Dụng cụ: ống nghiệm. Tranh mô tả thí nghiệm benzen tác dụng với Brom lỏng

Mô hình phân tử benzen dạng đặc, rỗng.

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: 2- Kiểm tra:

Nêu đặc diểm cấu tạo phân tử axetilen, tính chất của axetilen. Viết các PTHH minh hoạ.

3- Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

- Cho HS quan sát lọ đựng benzen.

- Cho HS làm thí nghiệm nhỏ benzen và n- ớc, vào dầu ăn. Quan sát, nhận xét.

- Nêu một số tính chất vật lí của benzen mà em biết?

- GV cung cấp thêm cho HS một số tính chất vật lí khác.

Hoạt động 2:

- GV giới thiệu công thức cấu tạo của benzen

- Cho HS tự lắp mô hình phân tử axetilen - Nêu số liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử etilen?

- Cho HS nhận xét sự giống và khác nhau về công thức cấu tạo của benzen với các hợp chất hữu cơ đã học

-> Là nguyên nhân dẫn đến tính chất hoá học của benzen có những tính chất giống và khác với các hợp chất hữu cơ đã học

I)Tính chất vật lí.

Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nớc, nhẹ hơn nớc, hoà tan nhiều chất nh: dầu ăn, nến, cao su, iod...

II)Cấu tạo phân tử

- Công thức cấu tạo của benzen: C6H6 : H H C H C C C C H C H H Hoặc: CH HC CH HC CH CH

- Từ công thức cấu tạo của benzen ta thấy: 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành mạch vòng 6 cạnh đều,

Hoạt động 3:

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 131 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w