3H5(OH) 3+ 3ROOH

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 152 - 156)

- Đun chất béo với dd kiềm, chất béo cũng bị thuỷ phân sinh ra glixerol và muối của các axit béo:

( R - COO )3C3H5 + 3NaOH t0, axit C3H5(OH)3 + 3RCOONa

V)Chất béo có ứng dụng gì?

- Cung cấp năng lợng cho cơ thể.

- Là nguyên liệu điều chế glixerol và xà phòng

* Bảo quản chất béo ở nhiệt độ thấp hoặc cho vào một ít chất chống oxihoá hay đun chất béo với ít muối ăn.

4)Củng cố, đánh giá:

- Cho HS hoàn thành bài tập 1, 2 SGK ( Làm theo nhóm ) 5) Hớng dẫn về nhà:

Học bài - Làm bài tập 4, 5 ( SGK )

Ngày soạn:

Ngày giảng

Tiết 58 - Bài 48: luyện tập

Rợu etylic và chất béo

A- Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

-Củng cố kiến thức cơ bản đã học về rợu etylic, axit axetic và chất béo.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập hoá học

B - chuẩn bị:

Bảng phụ, phiếu học tập

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: 2- Bài mới : 2- Bài mới :

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ

Đa bài tập 1 trên bảng phụ:

- Hoà thành các nội dung theo bảng sau: ( Làm theo nhóm )

Công thức cấu tạo Tính chất vật lí Tính chất hoá học

Rợu etylic Axit axetic

Chất béo

Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố

Đa bài tập 2 trên bảng phụ: Cho các chất sau:

Rợu etylic, axit axetic, chất béo.

- Phân tử chất nào có nhóm -OH? Nhóm -COOH?

- Chất nào tác dụng đợc với K? với Zn? Với NaOH? Với K2CO3? Viết các PTHH minh hoạ

- Yêu cầu học sinh làm vào vở, gọi 2 HS trình bày trên bảng. - GV chấm một số vở của HS, nhận xét.

Đa bài tập 3/149 trên bảng phụ: Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ tróng rồi hoàn

thành PTHH đó: a) C2H5OH + ... -> ... + H2 b) C2H5OH + ... -> CO2 + ... c) CH3COOH + ... -> CH3COOK + ... d) CH3COOH + .... -> CH3COOC2H5 + ... e) CH3COOH + ... -> ... + CO2 + ... g) CH3COOH + ... -> ... + H2

- Cho HS làm theo nhóm, yêu cầu đại diện 1 nhóm lên chữa bài, các nhóm khác bổ sung.

Bài 7/149:

PTHH : CH3COOH + NaHCO3 -> CH3COONa + CO2 + H2O a) Theo bài: khối lợng CH3COOH trong 100 g dd 12%:

m = 100 x 12/100 = 12 g => n CH3COOH = 12/60 = 0,2 mol

Theo PTHH: n NaHCO3 = n CH3COOH = 0,2 mol => m NaHCO3 = 0,2 x 84 = 16,8 g Khối lợng dung dịch NaHCO3 8,4% : 16,8 x 100/8,4 = 200 g

b) Dung dịch sau phản ứng có muối CH3COONa

Theo PTHH: n CH3COONa = n CH3COOH = 0,2 mol => m CH3COONa = 0,2 x 82 = 16,4 g

Khối lợng dd sau phản ứng: 200 + 100 – ( 0,2 x 44) = 291,2 g

Nồng độ % của dd sau phản ứng : C% CH3COONa = 16,4 x 100/ 291,2 = 5,6%

Bài tập 6/sgk: Khi lên men dung dịch loãng của rợu etylic, ngời ta đợc giấm ăn.

a) Từ 10 lít rợu 80 có thể tạo ra đợc bao nhiêu gam axit axetic? Biết hiệu suất quá trình lên men là 92% và rợu etylic có d = 0,8 g/cm3.

b) Nếu pha khối lợng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối lợng dung dịch giấm thu đợc là bao nhiêu?

- GV hớng dẫn HS tìm hớng giải bài tập này, yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày cách tìm A, B, C. Yêu cầu HS về nhà làm vào vở

4) Củng cố: GV đa trên bảng phụ tất cả phần kiến thức cần nhớ

5) Hớng dẫn về nhà

- Tự ôn phần kiến thức cha ôn ở lớp, chuẩn bị bản tờng trình giờ sau thực hành - Về nhà làm bài tập 2, 4 (SGK), 48.5; 48.6 SBT.

Ngày giảng

Tiết 59

Bài 49: thực hành

Tính chất của rợu và axit

A- Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Củng cố những hiểu biết về tính chất hoá học của rợu etylic và axit axetic.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học.

- Rèn luyện cho học sinh ý thức nghiêm túc, cẩn thận, tiết kiệm... trong học tập, thực hành hoá học

B - chuẩn bị:

- Hoá chất: axit axetic, giấy quỳ tím, kẽm viên, đá vôi, bột CuO, rợu etylic, axit H2SO4đặc, dd muối ăn bão hoà.

- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu

thuỷ tinh, ống hút...

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: 2- Kiểm tra:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( Bản tờng trình) Nêu tính chất hóa học của rợu etylic, axit axetic.

3- Bài mới : GV giới thiệu của thí nghiệm thực hành về tính chất của rợu và axit.

Cho HS

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Cho HS thực hành theo nhóm

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Hớng dẫn HS cách lắp dụng cụ làm thí nghiệm

- Lu ý cho HS cách đun chất lỏng trong ống nghiệm.

- Chú ý thao tác nhỏ dd H2SO4 đặc

- Quan sát sản phẩm thu đợc, chú ý thao tác ngửi hoá chất

I) Tiến hành thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Tính axit của axit axetic

- Cho lần lợt vào 4 ống nghiệm: Mẩu giấy quỳ tím, viên kẽm, mẩu đá vôi, bột CuO

- Cho tiếp 2 ml axit axetic vào từng ống nghiệm

- Quan sát hiện tợng xảy ra

Thí nghiệm 2: Phản ứng của rợu etylic với axit axetic

- Cho vào ống nghiệm A 2 ml rợu 960, 2 ml axit axetic, nhỏ thêm từ từ khoảng 1 ml H2SO4 đặc, lắc đều.

- Lắp dụng cụ nh hớng dẫn.

- Đun nhẹ cho chất lỏng bay hơi từ từ sang ống B

- Lấy ống B, cho vào đó 2 ml dd muối ăn bão hoà.

Hoạt động 3:

- Đại diện hs báo cáo kết quả nhóm - Gv nhận xét, cho điểm các nhóm

mùi rồi nhận xét.

- GiảI thích, viết PTHH

II) Tờng trình

HS hoàn thiện tờng trình theo mẫu

4) Củng cố, đánh giá:

- HS thu dọn hóa chất, rở dụng cụ thí nghiệm - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học

5)HDVN:

- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra viết

Ngày soạn

Ngày giảng

Tiết 60: Kiểm tra viết A) Mục tiêu:

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về phần hợp chất hữu cơ và mối liên hệ giữa chúng. Từ đó giáo viên có hớng điều chỉnh phơng pháp giản dạy phù hợp đối t- ợng.

- Rèn óc t duy, kĩ năng trình bày cho học sinh

B) Chuẩn bị:

Đề bài, hớng dẫn chấm, biểu điểm

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 152 - 156)