I) Tiến hành thí nghiệm
2- Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới :
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
* Hớng dẫn HS làm thí nghiệm: - Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm. - Lấy búa đập vào mẩu than
+ Gọi đại diện HS nêu hiện tợng và giải thích
? Tại sao lá vàng dát rất mỏng, sắt không dát mỏng nh thế đợc?
- Cho HS liên hệ tính dẻo của một số kim loại khác nhau.
? Nêu kết luận về tính dẻo của kim loại * Cho HS liên hệ thực tế sử dụng tính dẻo
I)Tính dẻo
*Thínghiệm: SGK
*Hiện tợng: Than chì vỡ vụn , dây nhôm chỉ bị dát mỏng
* Kết luận: Kim loại có tính dẻo
Kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau.
Do có tính dẻo nên kim loại đợc rèn, kéo sợi dát mỏng tạo nên các đồ vật
của kim loại trong đời sống
* Cho HS quan sát một số đồ vật bằng kim loại
Hoạt động 2:
Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm và tiến hành làm thí nghiệm
- Nêu hiện tợng xảy ra?
Kết luận tính dẫn điện của kim loại?
GV giới thiệu tính dẫn điện của một số kim loại
Cho HS nêu ứng dụng của tính dẫn điện của kim loại
GV lu ý sử dụng điện an toàn,vì sao?
Hoạt động 3:
Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm và tiến hành làm thí nghiệm
- Nêu hiện tợng xảy ra?
Kết luận tính dẫn nhiệt của kim loại?
GV giới thiệu tính dẫn nhiệt của một số kim loại
Cho HS nêu ứng dụng của tính dẫn nhiệt của kim loại
Hoạt động 4:
Cho HS nêu đọc thông tin SGK kết hợp với kiến thức thực tế khi quan sát vẻ ngoài các kim loại
Kết luận tính dẫn điện của kim loại?
Cho HS nêu ứng dụng của tính chất ánh kim của kim loại
khác nhau * ứng dụng:
- Rèn: Dao, xà beng
- Kéo sợi: dây dẫn điện, thép xây dựng - Dát mỏng: Giấy gói bánh kẹo, đồ hộp, đồ trang sức
II)Tính dẫn điện
- Thí nghiệm: Có mạch điện. Cắm phích điện vào nguồn điện
- Hiện tợng: Đèn sáng
* Kết luận: Kim loại có tính dẫn điện Kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau: Tốt nhất là Ag -> Cu -> Al, Fe…
* ứng dụng: Làm dây dẫn điện
* Lu ý không sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp bọc cách điện
III)Tính dẫn nhiệt
- Thí nghiệm: Đốt nóng đoạn dây thép - Hiện tợng: Phần dây thép không bị tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên
* Kết luận: Kim loại có tính dẫn nhiệt. Các kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau( Thờng kim loại nào dẫn điện tốt -> dẫn nhiệt tốt) * ứng dụng: Dùng làm dụng cụ nấu ăn( Nhôm, thép không gỉ: Inox)
IV)ánh kim
*Kim loại có ánh kim
*ứng dụng: Làm đò trang sức và các vật trang trí. 4) Củng cố - Đánh giá - Cho HS đọc phần " Em có biết " - Cho HS làm bài tập 2,5 SGK 5) Hớng dẫn về nhà - Về nhà làm bài tập 3,4 SGK
- Chuẩn bị dây phanh xe đạp cuốn hình lò so, mẩu than gỗ, lửa , chậu nớc.
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 22 – Bài 16:tính chất hoá học của kim loại A- Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức:
- HS biết đợc những tính chất hoá học của kim loại nói chung ( Tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối ) và dẫn ra đợc những PTHH tơng ứng cho mỗi tính chất.
2. Kĩ năng:
- Biết rút ra tính chất hóa học của kim loại bằng cách:
+ Nhớ lại kiến thức đã biết từ lớp 8 và kiến thức ở chơng 2 lớp 9.
+ Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra kết luận.
B - Chuẩn bị :
- Hoá chất:dd CuSO4; dd HCl; đinh sắt; Kim loại Na; MnO2; dây kẽm.
- Dụng cụ:ống nghiệm, công tơ hút, dụng cụ điều chế khí clo, bình thu khí, giá
thí nghiệmtranh vẽ 2.4 SGK...
C - Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức: