Trật tự liên kết giữa các nguyêntử trong phân tử

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 124 - 126)

I) Tiến hành thí nghiệm:

3.Trật tự liên kết giữa các nguyêntử trong phân tử

- Cho HS tự biểu diễn các liên kết trong phân tử C2H6O. Nhận xét sự khác nhau về trật tự liên kết của hai chất, đó là nguyên

nhân dẫn đến sự khác nhau về tính chất của chúng

? Từ đó em có nhận xét gì về trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ?

- Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.

- Có 3 loại mạch cacbon: + Mạch thẳng ( Mạch không phân nhánh ): H H H H H C C C C H H H H H + Mạch nhánh: H H H H C C C H H H H C H H + Mạch vòng: H H H C C H H C C H H H

3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử trong phân tử

- Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong

Hoạt động 2:

- Cho HS nêu lại ý nghĩa của công thức phân tử?

- GV viết lên bảng CTPT C2H6O, yêu cầu HS trả lời đó là chất gì?

? Từ đó muốn biết hợp chất hữu cơ là chất gì ta phải làm thế nào? Theo em hiểu cách biểu diễn nh thế nào là công thức cấu tạo?

Em hãy rút ra kết luận chung về công thức cấu tạo?

- GV chốt lại ý nghĩa của công thức cấu tạo.

phân tử

II)Công thức cấu tạo

- Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo.

H VD: CH4 : H C H H H CH3OH : H C O H H

- ý nghĩa: Công thức cấu tạo cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phântử.

4) Củng cố, đánh giá:

- Cho HS hoàn thành bài tập 1, 2 SGK ( Làm theo nhóm ) 5)Hớng dẫn về nhà:

Học bài - Làm bài tập 3, 4, 5 ( SGK )

Bài 5: A là chất hữu cơ nên phải chứa nguyên tố c Khi đốt cháy A đợc H2O -> A phảI có H

Theo bài: A chứa 2 nguyên tố nên A có dạng CxHy

Phản ứng cháy của A: CxHy + (2x + y/4) O2 -> xCO2 + y/2 H2O M A = 30 g -> n A đem đốt cháy là: 3/30 = 0,1 mol

n H2O tạo thành là: 5,4/18 = 0,3 mol

Theo PTHH : 1 mol cxHy -> y/2 mol H2O

0,1 mol cxHy -> (0,1 x y/2) mol H2O = 0,3 mol => y = 0,6

Mặt khác: M A = 12 x + y = 30. Thế vào y đợc x = 0,2 => công thức của hợp chất C2H6

Ngày soạn

Ngày giảng

Bài 36: Metan A- Mục tiêu của bài học:

1. Kiến thức:

- HS nắm đợc công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của metan. - Nắm đợc định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.

- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan.

2. Kĩ năng:

- Viết đợc PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của metan.

B - chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm2. Đồ dùng dạy học: 2. Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất: Khí metan, dd Ca(OH)2.

- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống thuỷ tinh vuốt nhọn, ống nghiệm, diêm....

Mô hình phântử metan dạng đặc, rỗng.

C - Tiến trình dạy học:1- ổn định tổ chức: 1- ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 124 - 126)