Tiến trình giảng dạy 1 Tổ chức:

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 173 - 176)

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra: Kết hợp giờ

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

- Cho HS thảo luận nhóm, điền phiếu học tập

Chất CTCT Tính chất hoá học Phản ứng đặc trng ứng dụng Metan Etilen Axetilen Benzen Rợu etilic Axit axetic Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố: Bài tập 1- Bài 3/168 sgk:

Viết các PTHH thực hiện dãy biến hoá hoá học sau:

Tinh bột -> Glucozơ -> Rợu etilic -> axit axetic -> Etyl axetat -> Rợu etilic.

- Cho HS làm vào vở, GV gọi HS lên bảng chữa bài, GV chấm một số bài. - GV nhận xét HS làm bài và rút kinh nghiệm.

Bài tập 2- Bài 5/168 sgk:

Nêu phơng pháp hoá học để phân biệt các chất sau: a) CH4; C2H2; CO2

b) C2H5OH; CH3COOH; CH3COOC2H5

c) Dung dịch glucozơ, dd sẩccozo, ddaxxitaxetic.

- Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài.

Bài tập 3- Bài 6/168 sgk:

Đốt cháy 4,5 gam chất hữu cơ thu 6,6 gam khí CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lợng mol của chất hữu cơ là 60 gam.

a. Viết phơng trình phản ứng b. Xác định CTPT chất hữu cơ.

- GV hớng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS chữa bài.

4) Củng cố, đánh giá:

- HS đại diện nêu những kiến thức cơ bản đã đợc ôn tập trong giờ

5) HDVN:

- Về nhà làm bài tập 1,2,4,7 SGK - ôn tập giờ sau kiểm tra học kỳ.

Ngày soạn Ngày giảng

Tiết 70: kiểm tra học cuối Năm A- Mục tiêu của bài học:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về chơng trình đã học thông qua bài kiểm tra viết, từ đó giáo viên có phơng pháp giảng dạy và chú ý đến đối tợng học sinh trong thời gian tới

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài kiểm tra viết, kĩ năng viết PTHH và giải bài tập hoá học

- Giáo dục cho học sinh t duy độc lập, tính cẩn thận khoa học

B - chuẩn bị:

Đề bài kiểm tra C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Không 2- Kiểm tra: Không 3- Bài mới :

A) Đề bài

Câu 1(3đ):

Em hãy nêu tính chất hoá học Clo? Viết phuong trình phản ứng (nếu có)?

Câu3( 2đ):

Viết các PTHH thực hiện chuyển hoá theo sơ đồ sau:

Saccarozo -> Glucozơ -> Rợu etylic -> Axit axetic -> Êtyl axetat.

Câu4(2 đ):

Trình bày phơng pháp hoá học nhận biết các dung dịch sau: Glucozơ, Saccarozo và Axit axetic

Câu 5(3,0 đ):

Cho 2,1 gam hỗn hợp A gồm Zn và ZnO vào dung dịch CuSO4 d .

Sau khi phản ứng kết thúc lọc lấy phầm chất rắn không tan rửa sạch rồi cho tác dụng với dung dịch HCl d thấy còn lại 1,28 gam chất rắn không tan mau đỏ.

a. Viết các PTHH xảy ra.

b. Tính khối lợng mỗi chất có trong hỗn hợp A.

1 Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O Cl2 +H2O HCl + HClO Câu 2 2,0 đ to 1. C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 axit Men rợu 2. C6H12O6 2 C6H12O6 + 2CO2 30 – 320C Men giấm 3. C6H12O6 + O2 CH3COOH + H2O H2SO4đ 4. CH3COOH + C2H5OH CH3COO2H5 + H2O 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3

(2,0 đ) Đánh số các lọ hoá chất, chia ra làm nhiều mẫu thửLần lợt cho vào mỗi mẫu thử vài giọt dd Na2CO3 Nếu có sủi bọt khí là axit axetíc, pt:

2 CH3COOH + Na2CO3 -> 2 CH3COONa + CO2 + H2O Không có hiện tợng gì là Glucozơ và Saccarozo

Cho vào hai mẫu thử còn lại dd AgNO3 đun nóng nhẹ trong NH3 Nếu có lớp Ag ở đáy ống nghiệm là Glucozơ do phản ứng: C6H12O6 + Ag2O -> C6H12O7 + 2Ag Còn lại là Saccarozo 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (3,0đ) a. PTHH: Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu (1) ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O (2)

b. Theo bài và các PTHH ta có: Sau (2) còn 1,28 gam chất rắn màu đỏ là Cu sinh ra ở (1) => nCu(1) = 1,28/ 64 = 0,02 mol

Theo (1) nZn = nCu = 0,02 mol

- > Khối lợng Zn trong A : mZn = 0,02 . 65 = 1,3 gam

-> khối lợng ZnO trong A: m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81 gam

0,5 0,5 0.5 0,5 0,5 0, 5 4) Củng cố, đánh giá:

5) HDVN:

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 173 - 176)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w