Biết cấu tạo nguyêntử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 114 - 119)

III) Chu trình cacbon trong tự nhiên

2. Biết cấu tạo nguyêntử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất

ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.

Cho HS quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

- Thảo luận nhóm: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 12+, 3 lớp electron , lớp ngoài cùng có 6 electron.

dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần: Đầu chu kì là kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen, kết thúc chu kì là khí hiếm.

2. Trong một nhóm:

- Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:

+ Số lớp electron của nguyên tử tăng dần.

+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

II) ý nghĩa của bảng tuần hoàn các

nguyên tố hoá học

1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố

Biết vị trí của nguyên tố ta có thể biết: Số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân của nguyên tử, số electron. Nguyên tố nằm ở chu kì nào, có bao nhiêu lớp electron, số

electron lớp ngoài cùng, là nguyên tố kim loại hay phi kim, so sánh với các nguyên tố đứng trớc, sau, trên dới.

VD/99: Vì zA = 17 nên nguyên tử A có cấu tạo nh sau:

ĐT hạt nhân 17+ Có 17 p và 17 e

A ở chu kỳ 3 -> nguyên tử A có 3 lớp e Nhóm VII - > lớp ngoài cùng có 7e A ở cuối chu kỳ-> là phi kim mạnh

Tính phi kim của A mạnh hơn nguyên tố đứng trớc có z = 16, yếu hơn nguyên tố đứng trên nhng mạnh hn nguyên tố đng dới.

2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.

- Khi biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể biết vị trí, tính chất cơ bản của nguyên tố đó ( ô sso, chu kì, nhóm, là nguyên tố kim loại hay phi kim. )

Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuàn hoàn và tính chất cơ bản của nó?

- đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến, GV chốt lại kiến thức đúng. * Rút ra nhận xét, khi biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể biết những gì về nguyên tố đó?

Hoạt động 3:

- Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 2 SGK

- Cho HS tự làm bài tập:

1. Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 16, chu kì 3, nhóm VI. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận.

2. Biết nguyên tố B có số hiệu nguyên tử là 6, chu kì 2, nhóm IV. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố B và so sánh với các nguyên tố lân cận.

3. Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 13+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất hoá học cơ bản của nó?

4. Nguyên tử của nguyên tố Y có điện tích hạt nhân là 7+, 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 5 electron. Hãy suy ra vị trí của Y trong bảng tuần hoàn và tính chất hoá học cơ bản của nó?

VD/100:

zX = 16 -> X ở ô 16 Chu kỳ 3, nhóm VI

-> Là một phi kim: Đứng gần cuối chu kỳ 3, gần đầu nhóm VI

III)Luyện tập

* Nguyên tố có điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron nên nguyên tố ở ô số 11, chu kì 3 và nhóm I, là một nguyên tố kim loại kiềm vì đứng đầu chu kì 3

4) Củng cố, đánh giá:

- Cho HS làm bài tập hoàn thành nội dung bảng:

Stt

hiệu vị trí trong bảng htthTt Chuk Cấu tạo nguyêntử tính chất hhọc cơ Nhó m Số p Số e Số lớp e Sô e ngoài cùng 1 2 3 Na Br Mg 11 12 3 8 I II 35 35 4 7

4 O 8 8 2 6

5) Hớng dẫn về nhà:

Học bài - Làm bài tập3, 4, 6, 7 SGK

Ngày soạn

Ngày giảng

Tiết 41

Bài 32: luyện tập chơng III A- Mục tiêu của bài học:

1. Kiến thức:

-HS ôn tập hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong chơng nh:

+ Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat

+ Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn

2. Kĩ năng: Học sinh biết:

- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.

- Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngọc lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.

- Biết vận dụng bảng tuần hoàn:

+ Cụ thể hoá ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm.

+ Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của một nguyên tố với những nguyên tố lân cận.

+ Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của ngtố cụ thể từ vị trí và ngợc lại.

B - chuẩn bị

Bảng phụ, phiếu học tập

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra: Tính chất của phi kim, clo, cácbon và hợp chất của cacbon?

Biến thiên tính chất cấc nguyên tố trong bảng HTTH và ý nghĩa bảng HTTH?

2- Bài mới :

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ

Đa bài tập 1 trên bảng phụ: Có các chất sau đây: SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, S. Hãy lập sơ đồ chuyển đổi gồm các chất trên để thể hiện tính chất hoá học của phi kim lu huỳnh. Viết các PTHH hoàn thành sự chuyển đổi đó. Cho biết vị trí của S trong bảng tuần hoàn và so sánh tính chất cơ bản của S với các nguyên tố trong cùng chu kì và nhóm

- Cho HS thảo luận nhóm, có thể đa nhiều dãy chuyển đổi khác nhau, GV cho đại diện nhóm lên bảng viết, cho HS thảo luận các dãy đó để đa về dãy chuyển đổi nh mong muốn

H2S S SO2 SO3 H2SO4

Từ đó GV yêu cầu HS từ sơ đồ chuyển đổi trên, chỉ rõ loại chất từ các chất cụ thể và đa về sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của phi kim ( Sơ đồ 1 SGK ). GV yêu cầu HS thảo luận để đa ra kết quả đúng

Đa bài tập 2 trên bảng phụ: Cho các chất sau: Cl2; HCl, NaClO, FeCl3, nớc clo, NaCl. Hãy lập sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của clo? Viết các PTHH minh hoạ, từ đó khái quát hoá về tính chất hoá học của clo nh trong bài học. Cho biết vị trí của Cl trong bảng tuần hoàn và so sánh tính chất cơ bản của Cl với các nguyên tố trong cùng chu kì và nhóm

- Cho HS thảo luận nhóm, có thể đa nhiều dãy chuyển đổi khác nhau, GV cho đại diện nhóm lên bảng viết, cho HS thảo luận các dãy đó để đa về dãy chuyển đổi nh mong muốn

HCl + HClO

HCl Cl2 NaCl + NaClO

FeCl3

Từ đó GV yêu cầu HS từ sơ đồ chuyển đổi trên, chỉ rõ loại chất từ các chất cụ thể và đa về sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của phi kim ( Sơ đồ 2 SGK ). GV yêu cầu HS thảo luận để đa ra kết quả đúng

Đa bài tập 3 trên bảng phụ: Viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển đổi hoá học sau:

C CO2 CaCO3

CO2

CO Na2CO3

Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố

Bài tập 4 : a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết khi cho 32 gam oxit sắt

này tác dụng hoàn toàn với khí CO thì thu đợc 22,4 gam chất rắn. Biết khối lợng mol của oxit sắt là 160 gam.

b) Chất khí sinh ra đợc hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nớc vôi trong d. Tính khối l- ợng kết tủa thu đợc.

Bài tập 5 : Nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thu đợc 76 gam 2 oxit và 3,36 lít khí ( đkc ). Tính khối lợng hỗn hợp ban đầu.

* Cho HS làm bài tập theo nhóm

- Đại diện nhóm chữa bài, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bài tập 6: Cho 23,6 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu tác dụng vừa hết với 91,25 gam dd

Hcl 20% thu đợc dd A và 12,8 gam chất không tan. Tính khối lợng các kim loại trong hỗn hợp đầu?

4)Củng cố, đánh giá:

GV đa trên bảng phụ tất cả phần kiến thức cần nhớ 5) Hớng dẫn về nhà:

- Về nhà làm bài tập 4, 6 (SGK Ngày soạn

Ngày giảng

Tiết 42:

Bài 33: thực hành

Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng A- Mục tiêu của bài học:

1. Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức vềphi kim, tính chất hoá học đặc trng của muối cacbonat, muối clorua.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học.

- Rèn luyện cho học sinh ý thức nghiêm túc, cẩn thận... trong học tập, thực hành hoá học

B - chuẩn bị :

- Hoá chất: Than bột khô, bột CuO, dd Ca(OH)2, NaHCO3 rắn, NaCl bột, Na2CO3 bột, CaCO3 bột, dd HCl, nớc.

- Dụng cụ: Đèn cồn, giá thí nghiệm, muôi thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ

tinh, kẹp ống nghiệm, ống dẫn khí...

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( Bản tờng trình)

Nêu tính chất hóa học của cacbon, muối hiđro cacbonat, muối cacbonat

3- Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

Thí nghiệm 1

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - Hớng dẫn HS cách làm khô than bột và bột CuO - GV hớng dẫn HS cách trộn C, CuO theo tỷ lệ thích hợp. - Hớng dẫn HS cách lắp dụng cụ thí nghiệm - Lu ý HS cách đun hỗn hợp trong ống nghiệm - Cho HS thực hành theo nhóm Thí nghiệm 2:

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - Hớng dẫn HS cách lắp dụng cụ tiến hành

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w