I) Tiến hành thí nghiệm
b/ Tạo thành hợp chất khí:
A. Kẽm oxit và axit clohiđric.. B. Natri cacbonat và canxi clorua. C. Natri hiđroxit và axit clohiđric. D. Natri cacbonat và axit clohiđric.
Câu 3: ( 0,5 điểm )Giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh khi nhúng vào dd tạo thành
từ:
A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH. B. 1 mol HCl và 1 mol KOH. C. 1,5 mol Ba(OH)2 và 1,5 mol H2SO4. D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH.
Phần 2: tự luận
Câu 1: ( 3 điểm ) Hoàn thành chuỗi biến hoá hoá học sau:
K → K2O → KOH → K2CO3 → K2SO4 → KCl → KNO3
Câu 2: ( 1,75 điểm ) Một dd chứa 10 gam NaOH tác dụng với một dung dịch chứa 10
gam HNO3. Thử dd sau khi phản ứng xong bằng giấy quỳ tím. Hãy cho biết màu quỳ tím biến đổi thế nào? Giải thích và viết PTHH.
Câu 3: ( 2,25 điểm ) Hoà tan 0,56 gam sắt bằng m gam dd H2SO4 loãng 4,9% vừa đủ. a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính m.
c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu đợc sau phản ứng.
c)Đáp án
Phần trắc nghiệm:(3,0 điểm)
Câu 1: Mỗi ý khoanh đúng cho 0,5 điểm a. D b. D 3. D
Câu 2: Mỗi ý khoanh đúng cho 0,5 điểm a - C b. D
Câu 3: Mỗi ý khoanh đúng cho 0,5 điểm A
Phần tự luận
Câu 3: Mỗi PTHH đúng, cân bằng đúng cho 0,5 điểm
K + H2O -> KOH + 1/2 H2 K2O + H2O -> 2KOH
2KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + CO2 + H2O K2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2KCl
KCl + AgNO3 -> KNO3 + AgCl
Câu 4:
Viết PTHH đúng: 0,5 điểm
- Trình bày cách làm và tính toán đúng cho 1,25 điểm. NaOH + HNO3 -> NaNO3 + H2O
Số mol NaOH = 10/40 mol; Số mol HNO3 = 10/63 mol
Theo PTHH: Số mol NaOH = Số mol HNO3 = 10/63 mol => NaOh d. Khi nhúng giấy quỳ tím vào dd thu đợc quỳ tím chuyển màu xanh. Lu ý: HS làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
Câu 5:
Viết PTHH đúng: 0,5 điểm Phần b : 1,0 điểm
Phần c: 0,75 điểm Số mol Fe = 0,01 mol. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Ta có: Số mol axit H2SO4 = Số mol Fe = 0,01mol Số gam axit H2SO4 = 0,01 x 98 = 0,98 gam
Số gam dung dịch axit H2SO4 4,9% =
9, , 4 98 , 0 x 100% = 20 gam
Số mol H2 = Số mol Fe = 0,01 mol. Khối lợng khí H2 = 0,01x2 = 0,02 gam. Số mol FeCl2 = Số mol Fe = 0,01 mol. Khối lợng FeCl2 = 0,01 x 127 = 1,27 gam. Khối lợng dd sau PƯ = 0,56 + 20 - 0,02 = 20,54 gam.
Nồng độ % của dd sau PƯ = 201,27,54x100% = 6,183%
4. Củng cố : Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
Ngày soạn Ngày giảng
Chơng 2: Kim loại
Tiết 21- Bài 15: Tính chất vật lí chung của kim loại
A- Mục tiêu của bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
Học sinh biết:
- Một số tính chất vật lí của kim loại nh: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim
- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lí nh chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng...
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện những thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tợng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí.
- Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại.
B - Chuẩn bị :
- Hoá chất: Đoạn dây thép, kim, ca nhôm..., dây nhôm nhỏ, mẩu than gỗ...
- Dụng cụ: Đèn cồn, dụng cụ thử tính dẫn điện, búa.Đèn điện để bàn...
C - Tiến trình dạy học:1- ổn định tổ chức: 1- ổn định tổ chức: