III) Chu trình cacbon trong tự nhiên
2. Trong một nhóm:
- Cho HS quan sát nhóm I, VII phóng to. - Thảo luận nhóm và cho biêt số lớp electron của các nguyên tố trong nhóm biến đổi nh thế nào? Tính kim loại và phi kim của các nguyên tố trong nhóm thể hiện nh thế nào?
? Từ đó nêu nhận xét chung về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm?
HS vận dụng làm BT 5 +6
Hoạt động 2:
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của
- Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
+ Số lớp electron của nguyên tử tăng dần.
+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
II) ý nghĩa của bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
Biết vị trí của nguyên tố ta có thể biết: Số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân của nguyên tử, số electron. Nguyên tố nằm ở chu kì nào, có bao nhiêu lớp electron, số
electron lớp ngoài cùng, là nguyên tố kim loại hay phi kim, so sánh với các nguyên tố đứng trớc, sau, trên dới.
VD/99: Vì zA = 17 nên nguyên tử A có cấu tạo nh sau:
ĐT hạt nhân 17+ Có 17 p và 17 e
A ở chu kỳ 3 -> nguyên tử A có 3 lớp e Nhóm VII - > lớp ngoài cùng có 7e A ở cuối chu kỳ-> là phi kim mạnh
Tính phi kim của A mạnh hơn nguyên tố đứng trớc có z = 16, yếu hơn nguyên tố đứng trên nhng mạnh hn nguyên tố đng dới.
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.
- Khi biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể biết vị trí, tính chất cơ bản của nguyên tố đó ( ô sso, chu kì, nhóm, là nguyên tố kim loại hay phi kim. )