Nhiên liệu đợc phân loại nh thế nào?

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 137 - 141)

nào?

- Chia nhiên liệu thành 3 loại:

a) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ ( Than gầy, than mỡ, than non, than bùn ), gỗ... ( Nhiên liệu trong công nghiệp, làm phân bón, vật liệu trong xây dựng và sản xuất giấy... )

b) Nhiên liệu lỏng: Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ ( xăng, dầu hoả... ), rợu

( Dùng chủ yếu cho các động cơ đốt

của các nhiên liệu để hoàn thiên nội dung câu hỏi trên.

- Cho HS tự đọc thông tin SGK

Hoạt động 3:

- Nếu nhiên liệu không cháy hết , theo em sẽ có những hậu quả gì?

- Theo em có những biện pháp nào để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả?

- Các nhóm bổ sung kiến thức. - GV chốt lại ý chính

? Làm thế nào để cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho sự cháy?( Liên hệ thực tế ) ? Trong thực tế khi đun nấu biên pháp này em làm thế nào?

- Liên hệ thực tế khi đun củi, đun bếp ga..

sáng )

c) Nhiên liệu khí: các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than

(Năng suấy toả nhiệt cao, rễ cháy hoàn toàn, ít gây tác hại cho môi trờng, sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp )

III)Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho hiệu quả

1. Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy: Thổi không khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió.

2. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi: Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với oxi, chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than khi đốt cháy.

3. Điều chỉnh lợng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng -> Tận dụng lợng nhiệt do sự cháy tạo ra.

4) Củng cố, đánh giá:

- Cho HS hoàn thành bài tập 1, 4 SGK ( Làm theo nhóm ) 5) Hớng dẫn về nhà:

- Học bài - Làm bài tập 2, 3, ( SGK ) - Chuẩn bị các nội dung cho giờ luyện tập.

Ngày soạn

Ngày giảng

Tiết 51

Bài 42: luyện tập chơng IV A- Mục tiêu của bài học:

1. Kiến thức:

-Củng cố kiến thức đã học về hiđrocacbon.

- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.

2. Kĩ năng: Học sinh biết:

- Củng cố các phơng pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ.

B - chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Phơng pháp: Luyện tập - Thảo luận nhóm 1. Phơng pháp: Luyện tập - Thảo luận nhóm 2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập

C - Tiến trình dạy học:1- ổn định tổ chức: 1- ổn định tổ chức: 2- Bài mới :

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ

Đa bài tập 1 trên bảng phụ:

- Hoà thành các nội dung theo bảng sau: ( Làm theo nhóm )

Metan Etilen Axetilen Benzen

Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo phân tử Phản ứng đặc trng ứng dụng chính

HS đại diện viết PTHH minh hoạ cho các tính chất hoá học đặc trng, có ghi điều kiện phản ứng.

Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố

Đa bài tập 2 trên bảng phụ(bài 1/33): Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của

các chất hữu cơ có công thức phân tử là : C3H8; C3H6; C3H4

- Yêu cầu học sinh làm vào vở, gọi 2 HS trình bày trên bảng. - GV chấm một số vở của HS, nhận xét.

Đa bài tập 3 trên bảng phụ: Có 2 bình đựng 2 chất khí là: CH4 và C2H4. Chỉ dùng dung dịch Brom có thể phân biệt đợc 2 chất khí trên không? Nếu có phân biệt đợc hãy nêu cách tiến hành.

- Cho HS làm theo nhóm, yêu cầu đại diện 1 nhóm lên chữa bài, các nhóm khác bổ sung.

Theo bài: m C = 8,8 x 12/44 = 2,4; m H = 5,4 x2/18 = 0,6 => m O = 3 – (2,4 + 0,6) = 0. Vậy trong A không có chứa O

Giả sử CTTQ của A: CxHy, ta có: x/y = 2,4/12 : 0,6/1 = 1 : 3 => CTPT của A có dạng: (CH3)n < 40  15 n < 40 => n = 1 và n = 2

Nếu n =1 -> A là: CH3 (vô lí); n = 2 A là : C2H6 (Thoả mãn) c) A không thể làm mất màu dung dịch Brôm as

d) Phơng trình của A với clo khi có ánh sáng: C2H6 + Cl2 -> C2H5Cl + HCl

3) Củng cố, đánh giá:

GV đa trên bảng phụ tất cả phần kiến thức cần nhớ HS nhắc lại những kiến thức cần nhớ.

4)Hớng dẫn về nhà

- Tự ôn phần kiến thức cha ôn ở lớp, chuẩn bị bản tờng trình giờ sau thực hành - Về nhà làm bài tập 5 trên lớp.

Ngày soạn

Ngày giảng

Tiết 52

Bài 43: thực hành

Tính chất hóa học của hiđrocacbon

A- Mục tiêu của bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về hiđrocacbon.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học.

- Rèn luyện cho học sinh ý thức nghiêm túc, cẩn thận... trong học tập, thực hành hoá học

B - Chuẩn bị

- Hoá chất: đất đèn, nớc cất, dung dịch Brom, benzen.

- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá

thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( Bản tờng trình)

Cho HS nêu lại tính chất hóa học của axetilen, benzen.

3- Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - Hớng dẫn HS cách lắp dụng cụ thí nghiệm

- Cho HS nêu cách thu khí axetilen. - Cho HS thực hành theo nhóm

* Tác dụng với dung dịch Brom.

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - Chú ý Brom là chất độc -> hết sức cẩn thận tránh bị bỏng brom

- Cho HS thực hành theo nhóm

* Tác dụng với oxi ( phản ứng cháy ).

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - Chú ý tránh tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất - Cho HS thực hành theo nhóm

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 137 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w