Kiểm tra: Muối là gì? Có mấy loại muối? Cho VD CTHH một số muối? Đọc tên

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 37 - 41)

- Điện phân dung dịch NaCl bão hoà trong

2- Kiểm tra: Muối là gì? Có mấy loại muối? Cho VD CTHH một số muối? Đọc tên

các muối trên?

3- Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

- Cho HS làm thí nghiệm - Nêu hiện tợng xảy ra? - Nêu kết luận?

- PƯ cũng xẩy ra tơng tự khi cho các kim loại nh Zn, Fe... tác dụng với dd CuSO4; AgNO3...

I)Tính chất hoá học của muối 1)Muối tác dụng với kim loại

-Thí nghiệm: Ngâm Cu trong dd AgNO3 - Hiện tợng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng

DD ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh

- PTHH:

Cu(r) + 2AgNO3(dd) -> Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)

Kết luận:Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới

- Cho HS làm thí nghiệm - Nêu hiện tợng xảy ra? - Nêu kết luận?

- Nhiều muối khác cúng tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới

-Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm chứa 1 ml dd BaCl2 hoặc Ba(NO3)2

Hiện tợng: Có kết tủa trắng xuất hiện - PTHH:

BaCl2(dd) + H2SO4(dd) -> BaSO4(r) + 2HCl(dd)

Kết luận:Muối có thể tác dụng đợc với dd axit, sản phẩm là muối mới và axit mới

Hoạt động 3:

- Cho HS làm thí nghiệm dd AgNO3 tác dụng với dd NaCl

- Nêu hiện tợng xảy ra? - Nêu kết luận?

- Nhiều muối khác cúng tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới

3)Muối tác dụng với muối

- Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl

- Hiện tợng: Xuất hiện kết tủa trắng - PTHH:

AgNO3(dd) + NaCl(dd) ->AgCl(r) + NaNO3(dd)

Kết luận: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới

Hoạt động 4:

- Cho HS làm thí nghiệm dd CuSO4 tác dụng với dd NaOH

- Nêu hiện tợng xảy ra? - Nêu kết luận?

- Tơng tự, khi cho dd Na2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2 cũng tạo thành muối CaCO3 không tan

4)Muối tác dụng với bazơ

- Thí nghiệm:Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào ống nghiệm chứa sẵn 1ml dd NaOH

- Hiện tợng: Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ - PTHH: CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) -> Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) Na2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) -> CaCO3(r) + 2NaOH(dd)

Kết luận: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới

Hoạt động 5:

- Cho ví dụ về phản ứng phân huỷ muối đã học ở lớp 8, 9

Hoạt động 6:

GV giới thiệu cho HS về phản ứng trao đổi

5)Phản ứng phân huỷ muối

2KClO3 t0 2KCl + 3O2 CaCO3 t0 CaO + CO2

6)Phản ứng trao đổi trong dung dịch * Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối: Phản ứng trong dd của muối với

? Phản ứng trao đổi là gì?

? Từ những thí nghiệm đối chứng, cho biết điều kiện để xảy ra PƯ trao đổi?

GV: Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.

* Cho HS làm bài tập 1 SGK

axit, bazơ, muối xảy ra có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới.

* Phản ứng trao đổi: Là PƯHH, trong đó

hai hợp chất tham gia PƯ trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới

* Điều kiện để xảy ra PƯ trao đổi

PƯ trao đổi trong dd của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất khí hoặc chất không tan

4)Củng cố - Đánh giá

- Nêu lại các tính chất hoá học của muối?

- Cho HS viết các PTHH, cho biết chúng thuộc loại PƯHH nào?

5)Hớng dẫn về nhà:

Ngày soạn

Ngày giảng

Tiết 15

Bài 10 :một số muối quan trọng A- Mục tiêu của bài học:

1. Kiến thức:

- HS biết:

+ Muối NaCl có ở dạng hoà tan trong nớc biển và dạng kết tinh trong mỏ muối. Muối KNO3 hiếm có trong tự nhiên, mà sản xuất trong công nghiệp bằng ph- ơng pháp nhân tạo.

+ Những ứng dụng của NaCl và KNO3 trong đời sống và trong công nghiệp

+ Vận dụng những tính chất của NaCl và KNO3 trong thực hành và bài tập

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết PTHH và giải bài tập hoá học

Một phần của tài liệu hoa hoc 9 nam hoc 2009 - 2010 chuan tu tiet 1 den tiet 70 (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w