0
Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

GV yêu cầu HS quan sát một số vật dụng

Một phần của tài liệu HOA HOC 9 NAM HOC 2009 - 2010 CHUAN TU TIET 1 DEN TIET 70 (Trang 168 -171 )

chế tạo từ chất dẻo, mô tả cách chế tạo vật dụng đó rồi HS đa ra khái niệm về chất dẻo.

- GV bổ sung đa ra khái niệm chính xác. - Từ sự khác nhau về màu sắc của các vật dụng, GV dẫn dắt HS đến thành phần của chất dẻo.

- Lu ý cho HS các chất phụ gia có thể gây

độc hại hoặc gây mùi, vì vậy cần chú ý khi sử dụng các dụng cụ bằng chất dẻo để đựng thực phẩm hoặc nớc uống.

- GV yêu cầu HS quan sát một số vật dụng chế tạo từ tơ, mô tả cách chế tạo vật dụng đó rồi HS đa ra khái niệm về tơ.

- GV bổ sung đa ra khái niệm chính xác. - Cho HS phân biệt các loại tơ dựa vào nguồn gốc.

- Cho HS nêu những u điểm của tơ.

I)ứng dụng của polime.

1. Chất dẻo là gì?

- Chất dẻo là một loại vật liệu chế tạo từ polime và có tính dẻo .

- Thành phần chủ yếu của chất dẻo là polime, có thể có thêm chất hoá dẻo,

chất độn, chất phụ gia...

- Chất dẻo có nhiều u điểm nh nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt dễ gia công...

2. Tơ là gì?

- Tơ là những polime thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi ( Sơị bông, sợi đay, tơ tằm, tơ nilon... )

- Tơ đợc chia thành:

+ Tơ thiên nhiên: Có sẵn trong tự nhiên ( Tơ tằm, sợi bông, sợi đay... )

+ Tơ hoá học:

- GV yêu cầu HS quan sát một số vật dụng

chế tạo từ chất cao su, mô tả cách chế tạo vật dụng đó rồi HS đa ra khái niệm về cao su.

- GV bổ sung đa ra khái niệm chính xác. - Từ thực tiễn sử dụng cao su, GV yêu cầu HS nêu các u điểm của cao su.

- Tơ nhân tạo: Chế biến hoá học từ các polime thiên nhiên (tơ visco, tơ axetat...) - Tơ tổng hợp: Chế tạo từ các chất đơn giản ( Tơ capron, tơ nilon - 66... )

* Tơ hoá học có nhiều u điểm hơn tơ thiên nhiên: Bền , đẹp, giặt dễ sạch, mau khô...

3. Cao su là gì?

- Cao su là polime ( thiên nhiên hay tổng hợp ) có tính đàn hồi.

- Có 2 loại cao su:

+ Cao su thiên nhiên: đợc lấy từ mủ cây cao su.

+ Cao su tổng hợp: Đợc chế tạo từ các chất đơn giản ( Cao su Buna )

Hoạt động 2:

- Cho HS làm theo nhóm, gọi đại diện lên

chữa bài

- Cho HS làm theo nhóm, gọi đại diện lên

chữa bài.

nớc, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện...

II)Luyện tập. Củng cố

1. Bài tập 1: bài tập 54.2 SBT

2. Bài tập 2: Bài tập 54.3 SBT

3. Bài tập 3

a) Hãy nêu những điểm giống nhau, khác nhau về thành phần và cấu tạo của tinh bột, protein và nhựa PE.

b) Khi đốt cháy hoàn toàn m gam một chất, thấy trong sản phẩm tạo ra có khí nitơ. Hỏi chất đó là chất nào trong các chất trên?

4) Củng cố, đánh giá

- HS đại diện đọc ghi nhớ cuối bài

5) Hớng dẫn về nhà:

- Học bài - Làm bài tập 5 ( SGK ) ; 54.5 SBT - Chuẩn bị tờng trình giờ sau thực hành

Ngày soạn

Ngày giảng

Tiết 67

Bài 55: thực hành

Tính chất của gluxit

A- Mục tiêu của bài học:

- Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học.

- Rèn luyện cho học sinh ý thức nghiêm túc, cẩn thận, tiết kiệm... trong học tập, thực hành hoá học

B - chuẩn bị

- Hoá chất: d2 glucozơ, d2 AgNO3, d2 NH3, d2 saccarozơ, d2 hồ tinh bột, dd iod.

- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, cốc thuỷ tinh, nớc nóng...

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( Bản tờng trình)

Nêu tính chất hóa học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột.

3- Bài mới :

GV giới thiệu của thí nghiệm thực hành về tính chất của gluxit ( glucozơ, saccarozơ, tinh bột ).

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - Cho HS thực hành theo nhóm

- GV lu ý HS làm đúng thứ tự hớng dẫn, chú ý đun nóng nhẹ.

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS phân biệt 3 dd trên theo lí thuyết. GV bổ sung và kết luận.

- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Cho HS thực hành làm thí nghiệm nhận biết theo nhóm.

Hoạt động 3:

- HS đại diện báo cáo kết quả thực hành - GV nhận xét, cho điểm các nhóm

I) Tiến hành thí nghiệm

1)Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dd amoniac

- Cho vài giọt dd AgNO3 vào dd NH3 trong ống nghiệm, lắc nhẹ.

- Thêm 1 ml dd glucozơ, lắc nhẹ, đun nóng nhẹ trên đèn cồn. ( hoặc đặt vào cốc nớc nóng )

- Quan sát hiện tợng xảy ra

2)Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột.

- Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử.

- Nhỏ 1-2 giọit dd iod vào 3 mẫu thử, quan sát hiện tợng để nhận ra 1 mẫu thử .

- NHỏ vào 2 mẫu thử còn lại 3 ml dd NH3, lắc nhẹ, thêm tiếp 3 ml dd AgNO3 vào, lắc mạnh. Ngâm các mẫu thử vào cốc nớc nóng. Quan sát để nhận ra 1 mẫu thử.

- Còn lại là mẫu thử cuối cùng

II) Tờng trình

4) Củng cố, đánh giá:

- HS Thu gom hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thực hành - GV nhận xét ý thức giờ học.

5) HDVN: Ôn tập các kiến thức đã học

Ngày soạn

Ngày giảng:

Tiết 68 : ôn tập cuối năm

A. Mục tiêu:

- Nhằm hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về các hợp chất vô cơ, kim loại và phi kim. - Rèn cho HS kĩ năng viết PTHH, cách giải bài tập tính theo PTHH, giải bài tập có liên quan đến hợp chất vô cơ.

B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Phơng pháp: Ôn tập 1. Phơng pháp: Ôn tập

2. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ

Một phần của tài liệu HOA HOC 9 NAM HOC 2009 - 2010 CHUAN TU TIET 1 DEN TIET 70 (Trang 168 -171 )

×