trung hoà và cacbonat axit.
- Muối cacbonat trung hoà đợc gọi là cacbonat, không còn nguyên tố H trong thành phần gốc axit
VD: K2CO3; Na2CO3; CaCO3...
- Muối cacbonat axit đợc gọi là hiđro cacbonat, có nguyên tố H trong thành phần gốc axit.
2. Tính chất
a) Tính tan
GV giới thiệu tính tan của một số muối cacbonat
b) Tính chất hoá học * Tác dụng với axit
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Nêu hiện tợng, giải thích và viết PTHH minh hoạ - Nhóm khác bổ sung
- Nêu kết luận về tính chất này - GV chốt lại, tổng kết
* Tác dụng với dung dịch bazơ
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Nêu hiện tợng, giải thích và viết PTHH minh hoạ - Nhóm khác bổ sung
- Nêu kết luận về tính chất này - GV chốt lại, tổng kết
Giới thiệu cho HS chú ý khi viết PTHH của muối hiđro cacbonat.
* Tác dụng với dung dịch muối
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Nêu hiện tợng, giải thích và viết PTHH minh hoạ - Nhóm khác bổ sung
- Nêu kết luận về tính chất này - GV chốt lại, tổng kết
2. Tính chất
a) Tính tan:
- Đa số muối cacbonat không tan trong nớc, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm nh Na2CO3; K2CO3...
- Hầu hết muối hiđro cacbonat tan trong nớc, nh Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2...
b) Tính chất hoá học
* Tác dụng với axit
- Thí nghiệm: Cho NaHCO3, Na2CO3 lần lợt tác dụng với dd HCl. - Hiện tợng: Có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm. - PTHH NaHCO3(dd) + HCl(dd) -> NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l) Na2CO3 (dd) + 2HCl(dd) -> 2NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l)
* Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối mới và giải phóng CO2
* Tác dụng với dung dịch bazơ
- Thí nghiệm: Cho dd K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2
- Hiện tợng: Có kết tủa trắng xuất hiện.
- PTHH:
K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) -> CaCO3(r) + 2KOH(dd)
* Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới
* Chú ý: Muối hiđro cacbonat tác dụng
với dd kiềm tạo thành muối trung hoà và nớc
NaHCO3(dd) + NaOH(dd) -> Na2CO3(dd) + H2O(l)
* Tác dụng với dung dịch muối
- Thí nghiệm: Cho dd Na2CO3 tác dụng với dung dịch CaCl2
- Hiện tợng: Có kết tủa trắng xuất hiện.
- PTHH:
Na2CO3(dd) + CaCl2(dd) -> CaCO3(r) + 2NaCl(dd)
* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ
Yêu cầu HS trình bày tính chất này, viết PTHH minh hoạ
3. ứng dụng:
- Cho HS đọc thông tin SGK, nêu ứng dụng của muối cacbonat?
- Liên hệ sx vôI, xi măng ở địa phơng -> sp thảI -> bảo vệ môI trờng
Hoạt động 3:
Cho HS đọc thông tin SGK, kết hợp với hiểu biết thực tế, cho biết chu trình của cacbon trong tự nhiên?
- Cho HS quan sát và phân tích hình 3.17
thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới
* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ
Nhiều muối cacbonat ( Trừ muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm ) dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí CO2 CaCO3(r) t0 CaO(r) + CO2(k) 2NaHCO3(r) t0 Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(h) 3. ứng dụng: SGK