Các nguyên tắc khi xây dựng và sử dụng BSC và KPI vào đánh giá hiệu quả

Một phần của tài liệu ứng dụng phương pháp điểm cân bằng (balanced scorecard – bsc) để đánh giá hiệu quả công việc tại trường trung học kinh tế khánh hòa (Trang 50 - 52)

7. Kết cấu của luận văn

2.1 Các nguyên tắc khi xây dựng và sử dụng BSC và KPI vào đánh giá hiệu quả

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC TẠI TRƯỜNG HỌC

2.1 Các nguyên tắc khi xây dựng và sử dụng BSC và KPI vào đánh giá hiệu quả công việc. công việc.

Để đánh giá hiệu quả công việc thì các tổ chức cần áp dụng thẻ điểm cân bằng và các chỉ số đo lường hiệu suất. Dưới đây là mô hình quản lý thực hiện từ dưới lên trên và từ trên xuống dưới (Hình 2.1).

Hình 2.1: Mối liên hệ giữa các mục tiêu với các viễn cảnh của thẻ điểm cân bằng.

(Nguồn: Tổng hợp và thiết kế của tác giả).

Muốn áp dụng thẻ điểm cân bằng và các chỉ số đo lường hiệu suất vào đánh giá hiệu quả công việc thành công thì các đơn vị, tổ chức cần áp dụng nguyên tắc sau:xác định lý do căn bản cho thẻ điểm cân bằng; cần phải xây dựng chiến lược rõ ràng và cụ thể; phổ biến và truyền đạt cũng như đào tạo áp dụng thẻ điểm cân bằng; diễn giải cẩn thận các chiến lược thành những mục tiêu, thước đo, chỉ tiêu cụ thể và sáng kiến trong 4 viễn cảnh cân bằng; đảm bảo được yếu tố cân bằng giữa các mục tiêu tài chính và

Quan điểm tài chính (Để đạt được tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu đơn vị phải quan tâm đến lợi ích tài chính nào? KPI?)

Quan điểm khách hàng (Để đạt được mục tiêu tài chính, đơn vị cần phải quan tâm đến khách hàng như thế nào? KPI?)

Quan điểm quy trình nội bộ (Để thỏa mãn khách hàng đơn vị cần phải các hoạt động như thế nào? KPI?)

Quan điểm đào tạo và phát triển (Để vận hành quy trình hiệu quả thì đơn vị cần phải có nguồn lực gì? KPI?)

Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu

các mục tiêu khác; báo cáo các kết quả của thẻ điểm cân bằng và các chỉ số đo lường hiệu suất; quan hệ hiệu quả với nhân viên và với các bên liên quan; trao quyền cho nhân viên một cách thích hợp; liên kết hệ thống thẻ điểm với định hướng chiến lược của tổ chức theo sơ đồ sau:

Hình 2.2: Liên kết hệ thống thẻ điểm với định hướng chiến lược của tổ chức.

(Nguồn: http://doanhviet.org/chien-luoc/the-diem-can-bang-la-gi.html#.UV5vpaL-HfI).

+ Kết hợp đo lường với đánh giá, hoạch định và cải tiến hiệu suất để quản lý chiến lược theo sơ đồ như sau:

Sứ mệnh Giá trị Tầm nhìn Chiến lược

Bản đồ chiến lược và thẻ điểm cân bằng cấp tổ chức

Bản đồ chiến lược và thẻ điểm cân bằng Bản đồ chiến lược và thẻ điểm cân bằng cá nhân

Đào tạo và phát triển Khách hàng

Hình 2.3: Kết hợp đo lường với đánh giá, hoạch định và cải tiến hiệu suất để quản lý chiến lược.

(Nguồn: http://doanhviet.org/chien-luoc/the-diem-can-bang-la-gi.html#.UV5vpaL-HfI).

Một phần của tài liệu ứng dụng phương pháp điểm cân bằng (balanced scorecard – bsc) để đánh giá hiệu quả công việc tại trường trung học kinh tế khánh hòa (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)