7. Kết cấu của luận văn
3.1 Vài nét sơ lược về Phòng Đào Tạo trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa
3.1.1 Tổng quan về Trường Trung Học Kinh Tế Khánh Hòa
Trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa trực thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo Khánh Hòa được thành lập theo quyết định số 1304/QĐ – UB ngày 15/10/1984 của UBND Tỉnh Khánh Hòa.
Chức năng, nhiệm vụ của nhà trường là đào tạo, trang bị cơ sở lý luận và thực tiễn cho học sinh Hệ chính qui và Hệ vừa làm, vừa học có trình độ trung cấp ở các ngành nghề thuộc lĩnh vực tài chính – ngân hàng, kế toán, tin học góp phần phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội cho địa phương và địa bàn tỉnh nhà. Nhà trường còn thực hiện hợp tác, liên kết đào tạo, NCKH với các trường, các cơ sở đào tạo, tổ chức hội thảo khoa học, thực hiện tư vấn, dịch vụ sản xuất, kinh doanh, thương mại cho các tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh nhà.
Trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa
Địa chỉ: 03 Nguyễn Đình Chiểu, Nha Trang, Khánh Hòa Điện thoại: 058.3542577 , 058.3837731
Fax: 058-3833981
Email: pdt.tckinhte@gmail.com
Trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển, nhà trường đã có những bước tiến đáng khích lệ về mọi mặt, đội ngũ giáo viên không ngừng được củng cố nâng cao về số lượng lẫn chất lượng chuyên môn, năng động, nhiệt tình, yêu nghề, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội về mọi mặt. Cơ sở vật chất của nhà trường được đầu tư nâng cấp khang trang, hiện đại phục vụ tốt yêu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh trong toàn trường. Từ chỗ có 1 ngành đào tạo, đến nay nhà trường đã có đến 4 ngành đào tạo khác nhau với hàng ngàn học sinh theo học mỗi năm. Đội ngũ lãnh đạo năng động, sáng tạo, mạnh dạn đổi mới phương thức quản lý, phát huy sức mạnh đoàn kết tập thể với chủ trương “Đa ngành, liên kết, liên thông, nâng cấp” đã và đang từng bước đưa nhà trường ngày càng phát triển. Trong suốt thời gian qua, chất lượng đào tạo của nhà trường luôn được các DN trên địa bàn tỉnh và dư luận xã hội đánh giá cao. Nhiều anh chị em trước đây từng tham gia giảng dạy, học tập và làm việc tại trường, nay đã có được nhiều vị trí cao trong xã hội, phát huy tốt năng lực chuyên môn của mình.
Trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa thật sự là nơi thắp sáng những ước mơ và niềm tin cho các thế hệ giáo viên, cán bộ nhân viên và các học sinh.
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa.
(Nguồn: Phòng Hành chính trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa).
3.1.2 Tổng quan về Phòng Đào tạo trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa. 3.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ. 3.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ.
a) Chức năng.
tạo, chịu trách nhiệm trong công tác quản lý đào tạo các hệ chính quy. - Quan hệ các cơ quan cấp trên và với DN trong công tác đào tạo.
b) Nhiệm vụ.
- Xây dựng quy hoạch phát triển, lập chương trình, kế hoạch đào tạo bậc học TCCN chính quy. Tổ chức nghiên cứu xác định nhu cầu đào tạo làm cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển đào tạo dài hạn của trường (mở thêm các ngành theo nhu cầu xã hội).
- Lập, đề xuất và thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh hệ chính quy, cùng các bộ phận khác trong nhà trường tổ chức và thực hiện tuyển sinh các hệ từ khâu lên kế hoạch, tiếp nhận hồ sơ, xét tuyển, triệu tập thí sinh trúng tuyển.
- Tổ chức thực hiện các quy chế, quy định về đào tạo theo quy định hiện hành. - Phối hợp với các đơn vị tổ chức đánh giá công tác giảng dạy của giảng viên. Đề xuất hướng giải quyết với Ban giám hiệu nhằm hoàn thiện công tác quản lý giảng dạy, học tập của hệ chính quy trong nhà trường.
- Quản lý và thực hiện tiến độ kế hoạch giảng dạy, học tập học kỳ và năm học, khóa học cho các hệ. Kết hợp với các đơn vị sử dụng hợp lý hiệu quả phòng học, giảng đường.
- Đối chiếu xác nhận giờ giảng các hệ từ các khoa, các bộ phận và giảng viên trong trường, giảng viên thỉnh giảng.
- Thành viên thường trực trong các Hội đồng: tuyển sinh, tốt nghiệp, và là thành viên các Hội đồng liên quan đến khen thưởng, kỷ luật, học bổng...
- Tổ chức quản lý và cấp phát văn bằng tốt nghiệp các hệ đào tạo theo đúng quy chế của Bộ, các văn bằng chứng chỉ và quy định của trường. Cấp phát các bảng điểm, các bản sao cho sinh viên khi có nhu cầu.
- Quản lý kết quả học tập của sinh viên trong toàn trường theo đúng Quy chế đào tạo, phù hợp với từng loại hình đào tạo của trường. Tiếp nhận và xử lý các loại đơn từ, hồ sơ, công văn…liên quan đến công tác đào tạo. Xác nhận, cấp giấy chứng nhận và các giấy tờ khác cho sinh viên thuộc thẩm quyền của đơn vị.
- Thực hiện công tác tổng hợp về hoạt động đào tạo các hệ; thống kê, báo cáo kịp thời theo yêu cầu của cấp trên và của trường.
- Phối hợp các khoa chuyên môn trong công tác thực tập tại DN. Phối hợp với các phòng, ban, khoa để giải quyết những vấn đề có liên quan đến cán bộ, giảng viên, sinh viên, các công việc có liên quan đến công tác đào tạo trong phạm vi phòng quản lý.
trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên.
- Tham mưu cho Ban Giám hiệu trong việc thực hiện các hợp đồng liên kết đào tạo với các đơn vị khác (Trường ĐH Xây dựng Miền Trung và cơ sở đào tạo tại Cam Ranh).
- Nhắc nhở cán bộ phòng thực hiện đúng qui định của trường; quản lý và sử dụng hiệu quả lao động, cơ sở vật chất và các phương tiện thiết bị được nhà trường giao.
- Nghiên cứu, đề xuất, tham mưu cho Hiệu trưởng công tác tổ chức và bổ nhiệm cán bộ trong bộ phận Đào tạo.
- Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, kết hợp với các khoa tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình môn học.
- Tổ chức tuyển sinh, thi tốt nghiệp, công nhận và cấp văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận tốt nghiệp.
- Hướng dẫn và kiểm tra việc triển khai, thực hiện các văn bản pháp qui về đào tạo. - Theo dõi, tổng hợp, đánh giá chất lượng các hoạt động đào tạo, thống kê báo cáo về công tác đào tạo theo qui định của cơ quan quản lý cấp trên và Hiệu trưởng.
- Xây dựng tiến độ giảng dạy, phối hợp với các khoa xây dựng thời khoá biểu cho các lớp.
- Kết hợp với khoa, tổ nghiên cứu, đổi mới phương pháp giảng dạy. - Xây dựng quan hệ với các DN để liên kết đào tạo có địa chỉ.
- Phối hợp với các Khoa, phòng CTHSSV đề xuất công tác giáo viên chủ nhiệm, công tác thi đua khen thưởng và xử lý vi phạm trong hoạt động đào tạo.
- Lưu trữ kết quả đào tạo, cấp phát bằng tốt nghiệp cho học sinh chính qui, quản lý hồ sơ học sinh, các biểu mẫu đào tạo. Tổ chức công tác hội giảng, thi học sinh giỏi cấp trường trở lên. Chuyển giao phương pháp giảng dạy mới cho giáo viên và quản lý các thiết bị dạy lý thuyết công nghệ mới.
- Thường trực Hội đồng tư vấn kỹ thuật đầu tư xây dựng và mua sắm thiết bị đào tạo. - Thường trực Hội đồng đào tạo nhà trường, Hội đồng tuyển sinh, Hội đồng thi tốt nghiệp.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao.
Qua một quá trình xây dựng và phát triển, Phòng Đào tạo đã không ngừng nỗ lực hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ nhà trường giao phó, liên tục đổi mới trong mọi mặt, hướng tới xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp. Ngoài lực lượng chủ chốt là 8 cán bộ của Phòng, hoạt động đào tạo còn được sự hỗ trợ của các thành
viên nhóm công tác đào tạo là đại diện của các đơn vị, cùng toàn bộ cán bộ, giảng viên và sinh viên trong toàn trường tạo thành một hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và được thể hiện rất rõ ở Hình 3.3.
Ban lãnh đạo nhà trường đã nỗ lực không ngừng nỗ lực phấn đấu để đạt được các mục tiêu đã đề ra.
- Nỗ lực tập trung mọi nguồn lực thực hiện sứ mạng của mình trong việc “Xây dựng năng lực của sinh viên” bằng cách tác động vào thái độ, kết hợp với kỹ năng nhằm hình thành nên tri thức đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng.
- Mọi hoạt động của nhà trường đều hướng tới đáp ứng và thỏa mãn tối đa nhu cầu của người học, của cộng đồng và toàn xã hội.
- Đảm bảo điều kiện tối ưu nhất để mọi thành viên trong nhà trường phát huy năng lực và tiềm năng, cùng làm việc hướng tới thực hiện thành công sứ mạng và mục đích chung.
- Không ngừng cải thiện môi trường giáo dục thân thiện, hiện đại và sáng tạo, xây dựng ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, cải tiến liên tục chương trình, phương pháp đào tạo và công nghệ quản lý; gắn kết đào tạo, NCKH với thực tiễn. Quan hệ chặt chẽ với người sử dụng dịch vụ, đáp ứng tối đa nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ quá trình phát triển bền vững.
- Áp dụng các chuẩn về chất lượng giáo dục, triển khai tự đánh giá thường niên và đánh giá ngoài định kỳ, liên tục cải tiến, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục.
- Xây dựng văn hóa chất lượng mang bản sắc riêng với các giá trị cốt lõi: Dân chủ – Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiệm.
3.1.2.2 Quyền hạn.
- Trưởng phòng được sử dụng con dấu của nhà trường trong phạm vi ký thừa lệnh Hiệu trưởng (khi được hiệu trưởng uỷ quyền).
- Xác nhận kết quả học tập của học sinh.
- Kiểm tra và đề nghị xử lý các cá nhân và tập thể vi phạm trong quá trình đào tạo. - Trực tiếp đề nghị bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên của phòng.
3.1.2.3 Nguyên tắc hoạt động. a. Các hoạt động chính. a. Các hoạt động chính.
tạo mới căn cứ theo đề xuất của các khoa và đáp ứng yêu cầu xã hội.
2. Tham mưu cho Ban giám hiệu về công tác tuyển sinh và chỉ tiêu tuyển sinh tất cả các bậc, hệ trong toàn trường.
3. Tổ chức điều hành và phối hợp hoạt động giữa các khoa, các ngành và các hệ đào tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ chiến lược về đào tạo của trường.
4. Lập kế hoạch đào tạo chung cho toàn trường theo từng học kỳ, từng năm và theo yêu cầu của các kỳ tuyển sinh.
5. Tham mưu và đề xuất với Ban giám hiệu những biện pháp nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo, những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và tuyển sinh của Nhà trường.
6. Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo của các đơn vị.
7. Theo dõi, quản lý và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng kết quả thi tuyển sinh các khóa, các ngành đào tạo.
8. Tổ chức quản lý việc cấp phát bằng văn bằng chứng chỉ cho sinh viên theo qui định.
9. Quản lý, điều phối, kiểm tra, theo dõi toàn bộ các hoạt động của Phòng, các Phó Trưởng phòng và các nhân viên.
10. Báo cáo Hiệu trưởng theo định kỳ tháng, quý, năm hoặc theo yêu cầu đột xuất của Hiệu trưởng về tình hình hoạt động đào tạo của nhà trường.
b. Nguyên tắc hoạt động
- Hiệu trưởng điều hành mọi hoạt động của Phòng thông qua Trưởng phòng. - Trưởng phòng trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Phòng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về những công việc của Phòng được phân công.
- Phó trưởng phòng giúp việc cho Trưởng phòng, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do Trưởng phòng phân công và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về những phần việc được phân công.
- Tổ trưởng các Tổ chuyên môn nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ do Trưởng phòng giao và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng.
- Cán bộ, nhân viên trong Phòng chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Trưởng phòng và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về những phần việc được giao.
bộ, nhân viên của Phòng thì Phó trưởng phòng và cán bộ, nhân viên có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, sau đó báo cáo lại với Trưởng phòng.
- Phòng có trách nhiệm phối hợp với các bộ phận tham mưu giúp việc cho Hiệu trưởng trong Nhà trường và các đơn vị, tổ chức ngoài trường để thực hiện nhiệm vụ được giao.
3.1.2.4 Cơ cấu tổ chức phòng đào tạo trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa.
Hình 3.2: Sơ đồ hoạt động của Phòng Đào tạo.
(Nguồn: Phòng Đào tạo trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa).
3.1.2.5 Mối quan hệ giữa Phòng Đào tạo với các đơn vị trong trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa. Kinh tế Khánh Hòa.
Hình 3.3: Mối quan hệ giữa Phòng đào tạo với các đơn vị trong trường. TRƯỞNG PHÒNG
Phụ trách chung công tác kế hoạch chương trình đào tạo, quản lý văn bằng chứng chỉ, hồ sơ dữ liệu
PHÓ TRƯỞNG PHÒNG
Phụ trách công tác kế hoạch chương trình đào tạo, quản lý văn bằng chứng chỉ, hồ sơ dữ liệu TUYỂN SINH, HỢP TÁC ĐÀO TẠO DỮ LIỆU ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH QUẢN LÝ HỒ SƠ, DỮ LIỆU SINH VIÊN HỖ TRỢ HỌC VỤ VĂN BẰNG CHỨNG CHỈ, VĂN THƯ HIỆU TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
(Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa).
* Mối quan hệ phối hợp: trong các công việc bố trí tiến độ giảng dạy, bố trí giáo viên, lập thời khoá biểu….
* Mối quan hệ chấp hành: Khoa, tổ bộ môn có trách nhiệm:
- Thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy theo kế hoạch, tiến độ do Phòng đào tạo triển khai.
- Báo cáo việc thực hiện kế hoạch, tiến độ giảng dạy; kết quả giảng dạy, học tập, rèn luyện của HSSV từng tháng, học kỳ, năm học về phòng Đào tạo.
- Chịu sự kiểm tra của Phòng đào tạo về giảng dạy, học tập theo kế hoạch kiểm tra định kỳ (nếu có kiểm tra đột xuất thì phải có lệnh của Hiệu trưởng).
3.2 Triển khai ứng dụng thí điểm công cụ thẻ điểm cân bằng và các chỉ số đo lường hiệu suất để đánh giá hiệu quả công việc tại Phòng Đào tạo trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa.
3.2.1 Khảo sát hiện trạng.
Để phân tích SWOT của Phòng Đào tạo, trước tiên ta cần đánh giá cái gì tốt, cái gì không tốt trong hoạt động hiện tại và trong tương lai của phòng bằng cách thu thập các thông tin bao gồm thông tin về sản phẩm, các ý tưởng triển khai công việc, phương pháp thực hiện, chiến lược, cơ hội, đối tác, nguồn lực, đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn. Sau quá trình thu thập thông tin, thực hiện tổng hợp để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Qua quá trình thu thập và tổng hợp thông tin, kết quả phân tích SWOT của phòng đào tạo như sau:
9
9
Bảng 3.1: Phân tích SWOT của Phòng đào tạo. S (Điểm mạnh)
- Trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa là một trường có uy tín về chất lượng đào tạo kinh tế hệ TCCN có của tỉnh Khánh Hòa . - Phòng Đào tạo được đảm nhận các nhiệm vụ quan trọng, điều phối và đảm bảo kế hoạch giảng dạy qua việc thu thập các phản ứng của người học về giảng viên. Qua đó là nơi có cái nhìn rõ nhất về năng lực của các giáo viên trong trường cũng như nhu cầu của người học.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ trung năng động, có trình độ chuyên môn và luôn có ý thức học hỏi cũng như có kiến thức về thực tế cuộc sống.
W (Điểm yếu)