Tóm tắt chương 3

Một phần của tài liệu ứng dụng phương pháp điểm cân bằng (balanced scorecard – bsc) để đánh giá hiệu quả công việc tại trường trung học kinh tế khánh hòa (Trang 134 - 171)

7. Kết cấu của luận văn

3.4Tóm tắt chương 3

Trong chương III chúng ta đã được tìm hiểu khái quát về lịch sử hình thành và phát triển, tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi của trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa.

Ngoài ra trong chương III chúng ta cũng đã cùng triển khai ứng dụng thí điểm công cụ thẻ điểm cân bằng trong đánh giá hiệu quả công việc tại Phòng Đào tạo trường Trung học Kinh tế Khánh Hòa.

KẾT LUẬN

Việc áp dụng mô hình BSC sẽ giúp nhà trường chuyển chiến lược phát triển thành những mục tiêu, phép đo và những chỉ tiêu cụ thể và thể hiện trong mỗi khía cạnh của hệ thống quản lý đánh giá. Kinh nghiệm áp dụng hệ thống này trong lĩnh vực giáo dục trên thế giới cho thấy sự thay đổi của tổ chức sẽ không thể xảy ra trong ngày một ngày hai, mà đó là một quá trình cần diễn ra liên tục (Tilaye Kassahun, 2010).

Từ việc nghiên cứu tổng thể lý thuyết về phương pháp thẻ điểm cân bằng (BSC) và chỉ số đo lường hiệu suất (KPI), luận văn đã xây dựng nên phương pháp áp dụng BSC&KPI vào trong khuôn khổ các trường TCCN. Qua đó người đọc đã có được cái nhìn tổng quan nhất về một mô hình BSC&KPI khi được triển khai vào thực tế. Do đặc thù của các trường học khác so với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nên khi được áp dụng cần có sự linh hoạt và đổi mới trong cung cách thực hiện thì mới đạt được hiệu quả thực sự mà công cụ này mang lại.

Khi công cụ BSC&KPI được áp dụng thí điểm tại Trường Trung Học Kinh Tế Khánh Hòa chúng ta có thể thấy rằng do những hạn chế về mặt quy mô áp dụng mà công cụ chưa thể hiện được hết tính ưu việt của nó. Hệ thống đánh giá BSC muốn thực hiện thành công đầu tiên cần sự ủng hộ mạnh mẽ của lãnh đạo nhà trường cùng với bộ phận quản lý nhân sự, phòng ban, các khoa, cũng như mỗi cá nhân.

Dựa vào những hiểu biết của bản thân, và trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu của luận văn, tôi có đưa ra bản đề xuất triển khai áp dụng thẻ điểm cân bằng và các chỉ số đo lường hiệu suất tại Trường Trung Học Kinh Tế Khánh Hòa. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian cũng như hạn chế về mặt kiến thức, luận văn chưa thể phản ánh hết chi tiết những đề xuất, giải pháp cho nhà trường. Tôi hy vọng sẽ nhận được sự ủng hộ và phản hồi từ phía những người quan tâm và mong rằng những đề xuất áp dụng thí điểm phương pháp thẻ điểm cân bằng sẽ được Trưởng Phòng Đào Tạo nói riêng và lãnh đạo Trường Trung Học Kinh Tế Khánh Hòa cân nhắc làm tiền đề cho hoạt đánh giá hiệu quả công việc tại đơn vị đạt hiệu cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Kim Anh (2010), Ứng dụng mô hình BSC trong quản trị trường đại học, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và cao đẳng Việt Nam”, trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh.

2. Dương Thị Thu Hiền (2009), Thẻ điểm cân bằng, tr. 22 – 563, Sách dịch, NXB Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh.

3. Học viện quản lý Giáo dục (2008), Hội nhập kinh tế quốc tế trong ngành Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu lưu hành nội bộ.

4. Phạm Quốc Khánh (2012), Ứng dụng bộ chỉ số hoạt động KPI đối với chuyên ngành phục vụ triển khai hệ thống chất lượng giáo dục của các cơ sở giáo dục đại học, Học viện Ngân hàng.

5. Nguyễn Văn Minh (tháng 3/2011), Hội thảo ứng dụng BSC & KPI trong Quản trị Doanh nghiệp, CLB Doanh nhân Keieijuku.

6. Lý Nguyễn Thu Ngọc (2010), Vận dụng bảng cân bằng điểm (BALANCED SCORECARD) trong đánh giá thành quả hoạt động tại trường Cao đẳng sư phạm Trung Ương Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Kinh Tế, Trường Đại học Kinh Tế, Thành Phố Hồ Chí Minh.

7. Bùi Hồng Nhung (2011), Ứng dụng phương pháp phiếu điểm cân bằng (BALANCED SCORECARD) để quản trị mục tiêu và đánh giá hiệu quả công việc trong các đơn vị hành chính thuộc cơ sở giáo dục đại học, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Kim Thương (2009), Các chỉ số đo lường hiệu suất, tr. 18 – 23, Sách dịch, NXB Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh.

9. Tạp chí khoa học và công nghệ (2010), Quản lý trường học theo mô hình BALANCED SCORECARD, Số 2 (37), Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

10. Tạp chí Phát triển và hội nhập (2011), Vận dụng mô hình thẻ điểm cân bằng trong việc đánh giá hệ thống quản lý hoạt động tại các ngân hàng thương mại,

11. Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học, (2008), Phát triển hệ thống thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard – BSC ) cho bộ phận may kinh doanh xuất nhập khẩu – Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

Tiếng Anh

12. David Parmenter (2007), Key Performance Indicators: developing, implementing and using winning KPIs, John Wiley & Sons, Inc.

13. Daryush Farid, Mehran Nejati, Heydar Mirfakhredini, (2008), Balanced scorecard application in universities and higher education institutes: implementation guide in an Iranian context, Annuals of University of Bucharest, Economic and Administrative Series, 2008, tr. 31-35.

14. Kaplan, R. & Norton, D, The balanced scorecard: Measures that drive performance, Harvard Business Review: On Measuring Corporate Performance. Boston, MA: Harvard Business School Press, 1992.

15. National assessment and accreditation council, India and Commonwealth of Learning, Quality assurance in higher education-An introduction, Canada 2006. 16. Paul R. Niven (2002), Balanced Scorecard: Step-By-Step, John Wiley & Sons, Inc. 17. Phan Thi Minh Ha (2008), Development Strategy of National College of

Education Hochiminh City by 2020 and its vision by 2015, Assignment 1 Course 6. 18. Robert S. Kaplan and Anthony A. Atkinson (1998), Advanced Management

Accounting, Prentice Hall.

19. Robert S. Kaplan, David P. Norton (1996), Balanced Scorecard: translating strategy into Action, Havard Business School Press.

20. Robert S.Kaplan & David P. Norton, The Strategy – Focused Organization,

Harvard Business School, Boston 2004.

21. Svante Gunnarsson (2004), Using Balanced Scorecard for program evaluation, the teaching program of LiU. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Limited (2002), The development of the Balanced Scorecard as a strategic management tool, 2GC Conference Paper.

Trang web 23. http://www.business.gov.vn 24. http://cqa.ftu.edu.vn 25. http://www.tailieu.vn 26. http://doanhviet.org/chien-luoc/the-diem-can-bang-la-gi.html#.UV5vpaL-HfI 27 http://my.opera.com/bacmygroup/blog/2011/04/09/ung-dung-strategy-map-balanced- scorecard-trong-doanh-nghiep 28. http://sch.mailinh.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=search&q=c% C3%B4ng+ty&mod=all 29. http:// tcktkhanhhoa.edu.vn 30. http://www.vmi.edu.vn/news/pid/81/search/page/1/id/223

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU KPI NĂM 2013

Kính thưa quý Anh/ Chị, chúng tôi đang nghiên cứu và xây dựng các chỉ tiêu KPI cho năm 2012. Để thực hiện được điều đó chúng tôi cần ý kiến đóng góp ý kiến của quý Anh / Chị về các chỉ tiêu KPI đã được xây dựng cho năm 2013 để làm cơ sở cải kiến và xây dựng các chỉ tiêu KPI cho năm 2013. Xin quý Anh/ Chị dành ít phút để thực hiện cuộc khảo sát này. Chân thành cám ơn quý Anh/ Chị !

Theo Anh/ Chị mức độ quan trọng của các chỉ tiêu KPI năm 2012 như thế nào?

Thang điểm đánh giá là 5, quan trọng nhất là 5, ít quan trọng nhất là 1. Anh/Chị khoanh tròn vào ô thích hợp nhất

Viễn cảnh Tiêu chí Mục tiêu Thước đo Thang điểm đánh giá

Quy mô/ tốc độ gia tăng tài sản 1 2 3 4 5 Tài trợ cho những sáng kiến 1 2 3 4 5 Tăng ngân sách và xây

dựng cơ sở vật chất

Tổng ngân sách gia tăng 1 2 3 4 5

Huy động

vốn

Tăng trưởng quy mô hoạt động của nhà trường

Tốc độ tăng nguồn thu của nhà trường 1 2 3 4 5

Chênh lệch thu chi hoạt động sự nghiệp có thu

1 2 3 4 5

Tăng chênh lệch thu chi

Tỷ lệ % chi phí trên 1 sinh viên theo khoản mục

1 2 3 4 5

Tài trợ cho các công trình nghiên cứu tăng

Số lượng các công trình nghiên cứu được nhận tài trợ

1 2 3 4 5

Học phí của sinh viên tăng

% /chi phí đóng góp 1 2 3 4 5

Doanh thu từ các hoạt động

Năng suất giảng dạy tăng

Tỷ lệ sinh viên/giảng viên 1 2 3 4 5

Ngân sách cân bằng 1 2 3 4 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngân sách chi cho các yêu cầu cần thiết 1 2 3 4 5 Quản lý tài chính lành

mạnh

Tốc độ tăng quy mô đào tạo 1 2 3 4 5 Quản lý tài chính hợp lý Tỷ lệ gia tăng của sinh viên nộp học phí 1 2 3 4 5

TÀI CHÍNH

Quản lý tài chính

Nâng cao hiệu quả hoạt động của các bộ phận

Viễn cảnh Tiêu chí Mục tiêu Thước đo Thang điểm đánh giá

Số lượng và chất lượng của sinh viên 1 2 3 4 5 Số lượng hồ sơ đăng ký vào các chương trình tuyển

sinh

1 2 3 4 5

% hồ sơ được chấp nhận (đủ tiêu chuẩn) 1 2 3 4 5 Tăng cường thu

hút sinh viên

Sự phân bổ lượng sinh viên theo khu vực địa lý 1 2 3 4 5

Chất lượng giảng dạy 1 2 3 4 5

Phát triển sinh viên chất lượng cao

Điểm trung bình toàn khóa 1 2 3 4 5

Số lượng sinh viên được các tổ chức tuyển dụng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp được các DN đánh giá làm

việc hiệu quả

1 2 3 4 5

Sinh viên có chất lượng sau khi tốt nghiệp

Lương bình quân của sinh viên sau khi ra trường 1 2 3 4 5 Khả năng sinh viên được tiếp cận với các khóa học cần

thiết

1 2 3 4 5

Khả năng xin được công việc tốt 1 2 3 4 5 Sự đánh giá của sinh viên về khóa học/ chương trình

học

1 2 3 4 5

Sinh viên

Sự thỏa mãn của sinh viên

Khảo sát sinh viên sau khi tốt nghiệp 1 2 3 4 5

Nhóm cộng đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đem lại lợi ích cho các bên

Khảo sát doanh nghiệp về tính hiệu quả trong công việc của sinh viên tốt nghiệp từ trường

1 2 3 4 5

KHÁCH HÀNG

dự các hội thảo

Mức độ được tham gia vào việc đưa ra các quyết định quan trọng

1 2 3 4 5

Ngân sách dành cho việc phát triển giảng viên 1 2 3 4 5 Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy và

nghiên cứu khoa học

1 2 3 4 5

các giảng viên

Sự phân bổ về khối lượng công việc 1 2 3 4 5

Trình độ của các giảng viên 1 2 3 4 5

Chất lượng

chuyên môn Khả năng áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến và cập nhật

1 2 3 4 5

Số lượng các bài báo/ bài nghiên cứu được đăng trên các tạp chí trong nước

1 2 3 4 5

Công trình nghiên cứu khoa

Viễn cảnh Tiêu chí Mục tiêu Thước đo Thang điểm đánh giá Chuẩn xác trong tuyển sinh Thực hiện đúng quy chế tuyển sinh

Tỷ lệ sai sót trong quy trình tuyển sinh được phát hiện và ngăn chặn

1 2 3 4 5

Các giải thưởng trong công tác giảng dạy 1 2 3 4 5 Sự đánh giá của sinh viên về khóa học/môn học 1 2 3 4 5 Sự thỏa mãn của sinh viên về chất lượng giảng dạy 1 2 3 4 5 Mức độ áp dụng các thiết bị hỗ trợ trong công tác

giảng dạy

1 2 3 4 5

Giảng dạy chất lượng cao

Khả năng trình bày của giảng viên 1 2 3 4 5 Cải tiến quy

trình phục vụ giảng dạy

Tỷ lệ các đề nghị của SV được đáp ứng kịp thời 1 2 3 4 5

Tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động giảng dạy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ GV không tuân thủ các quy định liên quan đến hoạt động giảng dạy

1 2 3 4 5

Đẩy mạnh hoạt động NCKH

Số lượng đề tài NCKH được nghiệm thu 1 2 3 4 5 Điểm số của sinh viên trong môn học 1 2 3 4 5 Tỷ lệ qua của sinh viên trong kỳ thi cuối kỳ của môn

học

1 2 3 4 5

Cơ hội được trình bày kiến của sinh viên trong lớp 1 2 3 4 5 Sự tiến bộ của sinh viên trong chuyên môn 1 2 3 4 5

QUY TRÌNH NỘI BỘ Sự xuất sắc trong công tác giảng dạy Thúc đẩy và phát triển khả năng học tập

Mức độ áp dụng công nghệ/thiết bị hỗ trợ trong học tập

Mức độ đổi mới của chương trình 1 2 3 4 5 Mức độ các chương trình được cập nhật về xu hướng

thương mại, kinh doanh và giáo dục tiên tiến

1 2 3 4 5

Chương trình có chất lượng cao và mang tính sáng

tạo/đổi mới Mức độ quốc tế hóa của chương trình 1 2 3 4 5 Xác định khoảng thời gian triển khai/thực hiện 1 2 3 4 5

Chất luợng của chương trình và sự sáng tạo/sự đổi mới Giới thiệu các chương trình

mới Khoảng thời gian sẽ đưa ra được sản phẩm mới 1 2 3 4 5 % số sinh viên hoàn thành khóa học trong 2 năm 1 2 3 4 5

Chi phí giảng dạy/sinh viên 1 2 3 4 5

Chi phí quản lý/sinh viên 1 2 3 4 5

Khả năng thực hiện

% ngân sách chi cho việc giảng dạy 1 2 3 4 5 Loại hình và số lượng dịch vụ được cung cấp 1 2 3 4 5 Thời gian cho việc đăng ký các khóa học/môn học 1 2 3 4 5 Thời gian phải sử dụng để đóng học phí 1 2 3 4 5

Sự hiệu quả của dịch vụ Tính hiệu quả của dịch vụ dành cho sinh viên

Thời gian cho việc xử lý các khiếu nại, thắc mắc, hay hỗ trợ, tư vấn cho sinh viên

Viễn cảnh Tiêu chí Mục tiêu Thước đo Thang điểm đánh giá

Mức độ hài lòng của nhân viên 1 2 3 4 5

Tỷ lệ % nhân viên được huấn luyện 1 2 3 4 5 Tốc độ thay thế nhân viên dài hạn 1 2 3 4 5 Nâng cao

năng lực nhân viên

Nguồn thu trên 1 CBCNV 1 2 3 4 5

Ngân sách đầu tư cho nghiên cứu khoa học, cải thiện hệ thống thư viện, máy móc trang thiết bị

1 2 3 4 5 Phát triển đội

ngũ giảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

viên Đánh giá công tác giảng dạy 1 2 3 4 5

Sự thỏa mãn của giảng viên đối với hệ thống hỗ trợ giảng dạy và học tập

1 2 3 4 5 Mức độ sử dụng công nghệ trong các khóa học cụ thể 1 2 3 4 5 Công nghệ

hỗ trợ giảng dạy và học tập

Tỷ lệ % các hoạt động đào tạo có thông tin phản hồi trực tuyến 1 2 3 4 5 Sự xuất sắc trong giảng dạy và học tập Sự đổi mới trong giảng dạy/ học tập

Sự phát triển của hệ thống đánh giá và các thiết bị hỗ trợ sự đổi mới trong công tác giảng dạy/học tập

1 2 3 4 5 ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN (CON NGƯỜI) Sự gắn bó với nhà trường Gắn nhân viên mới mục tiêu của tổ chức

Sự đầy đủ của các trang thiết bị trong lớp học, thư viện và văn phòng

1 2 3 4 5 Thời gian được nhận các dịch vụ, thay thế thiết bị 1 2 3 4 5

Chất lượng của các trang thiết bị Sự cải thiện về số lượng và chất lượng của các trang thiết bị cung cấp cho đội ngũ giảng viên và cán bộ

% ngân sách dành cho việc cải tiến thiết bị hàng năm 1 2 3 4 5

PHỤ LỤC 2

Viễn cảnh Tiêu chí Mục tiêu Thước đo

số Trọng số Tần suất BC Sở hữu ĐVT Huy động vốn

Tăng trưởng quy mô hoạt động của nhà trường

Tốc độ tăng nguồn thu của nhà trường F1.4 10 Năm P.KTTC %

Chênh lệch thu chi hoạt động sự nghiệp có thu

F1.5 7 Học kỳ P.KTTC % Tăng chênh lệch thu

chi

Tỷ lệ % chi phí trên 1 sinh viên theo khoản mục

F1.6 5 Học kỳ P.KTTC % Tài trợ cho các công

trình nghiên cứu tăng

Số lượng các công trình nghiên cứu được nhận tài trợ F1.7 3 Học kỳ P.KTTC P.KTTC % Học phí của sinh viên tăng % /chi phí đóng góp F1.8 2 Học kỳ P.KTTC % Doanh thu từ các hoạt động

Năng suất giảng dạy tăng

Tỷ lệ sinh viên/giảng viên F1.9 4 Học kỳ P ĐT

Ngân sách cân bằng F1.10 5 Học kỳ P.KTTC % Ngân sách chi cho các yêu cầu cần thiết F1.11 3 Tháng P.KTTC % Quản lý tài chính

lành mạnh

Tốc độ tăng quy mô đào tạo F1.12 7 Năm %

Quản lý tài chính hợp lý

Tỷ lệ gia tăng của sinh viên nộp học phí F1.13 10 Tháng P.KTTC % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI CHÍNH

Quản lý tài chính

Nâng cao hiệu quả hoạt động của các bộ phận

ROI F1.14 7 Tháng P.KTTC %

Số lượng và chất lượng của sinh viên C2.1 3 Tháng P. ĐT % Số lượng hồ sơ đăng ký vào các chương trình

Một phần của tài liệu ứng dụng phương pháp điểm cân bằng (balanced scorecard – bsc) để đánh giá hiệu quả công việc tại trường trung học kinh tế khánh hòa (Trang 134 - 171)