Thần kinh và giác quan

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ca nam theo ppct moi (Trang 98 - 101)

phận của não

- Bộ não thằn lằn khác ếch ở điểm nào?

của não - Bộ não gồm 5 phần: não trước,

tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp - Giác quan: Tai xuất hiện ống tai ngoài, mắt xuất hiện mắt thứ 3

3. Củng cố, luyện tập (5 phút)

- Làm câu hỏi 1,2,3 vào vở bài tập - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Đọc bài trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc bài trả lời câu hỏi cuối bài

- Sưu tầm tranh ảnh về các loài bò sát - Kẻ phiếu học tập vào vở

5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân

Tuần 22 Tiết 44 Ngày soạn:

Bài 40. SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của bò sát. Phân biệt được ba bộ bò sát thường gặp (có vảy, rùa, cá sấu).

- Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và tác dụng của nó đối với con người (làm thuốc, đồ mỹ nghệ, thực phẩm,...).

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi với MT sống, về hoạt động sống và vai trò của bò sát với đời sống

- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực

- Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của bò sát - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

3. Thái độ: HS yêu thích tìm hiểu tự nhiên

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: 1. Chuẩn bị của Giáo viên:

- Tranh một số loài khủng long

- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập

2 Chuẩn bị của Học sinh:

Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, kẻ phiếu học tập

III. Phương pháp: Trực quan tìm tòi, vấn đáp, trình bày 1 phút, dạy học nhóm..

IV. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Trình bày các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn?

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Sự đa dạng của bò sát (11 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát H40.1 SGK tr.130 hoàn thành phiếu học tập.

- GV treo bảng phụ gọi HS lên điền, GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức

+ Sự đa dạng của bò sát thể hiện ở những điểm nào? ví dụ.

- Các nhóm đọc thông tin SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm hoàn thành nhóm khác nhận xét bổ sung HS nghiên cứu thông tin và H40.1 SGK thảo luận trả lời

1. Sự đa dạng của bò sát

- Lớp bò sát rất đa dạng, số loài lớn chia làm 4 bộ

- Có lối sống và môi trường sống phong phú

Hoạt động 2: Các loài khủng long (9 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV giảng giải cho HS sự ra đời của bò sát, tổ tiên của bò sát là lưỡng cư - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát H40.2

Nguyên nhân phồn vinh của khủng long?

Nêu những đặc điểm thích nghi của khủng long (cá, cánh, bạo chúa)? - GV chốt lại kiến thức

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Nguyên nhân khủng long bị diệt vong? Tại sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại?

- HS nghe và ghi nhớ kiến thức

- HS đọc thông tin quan sát H40.2 thảo luận nhóm đưa ra trả lời - Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung 2. Các loài khủng long - Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280 - 230 triệu năm. Thống trị trái đất trong thời gian dài

- GV nhận xét, chốt lại kiến thức

Hoạt động 3: Đặc điểm chung của bò sát (8 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS thảo luận

+ Nêu đặc điểm chung của bò sát về( thành phần loài, đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong) - GV chốt lại kiến thức - GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung - HS vận dụng kiến thức lớp bò sát thảo luận rút ra đặc điểm chung - Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung

3. Đặc điểm chung của bò sát

- Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn

+ Da khô có vảy sừng + Chi yếu có vuột sắc + Phổi có nhiều vách ngăn

+ Tim có vách hụt máu pha đi nuôi cơ thể + Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc giàu noãn hoàng

+ Là động vật biến nhiệt

Hoạt động 4: Vai trò của bò sát (5 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu càu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :

+ Nêu lợi ích và tác hại của bò sát?

+ Lấy ví dụ minh họa?

- HS đọc thông tin tự rút ra vai trò của bò sát - HS phát biểu lớp bổ sung 4. Vai trò của bò sát - ND trong SGK 3. Củng cố, luyện tập (5 phút) - Đọc khung cuối bài SGK - Trả lời câu hỏi SGK

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút)- Học bài trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Học bài trả lời câu hỏi 1,2 SGK

- Đọc mục " Em có biết"

- Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu. Kẻ bảng 1, 2 bài 41 vào vở

5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân

Tuần 23 Tiết 45 Ngày soạn:

Bài 41. CHIM BỒ CÂU I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn.

- Mô tả được hình thái và hoạt động của đại diện lớp Chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay. Nêu được tập tính của chim bồ câu

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng làm việc theo nhóm

3. Thái độ:

- GD tính yêu thích bộ môn, biết bảo vệ những động vật có ích

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ca nam theo ppct moi (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w