Cấu tạo ngoài và di chuyển

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ca nam theo ppct moi (Trang 113 - 115)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc SGK tr.149 thảo luận nhóm hoang thành phiếu học tập

- GV kẻ phiếu học tập này lên bảng

- GV yêu cầu HS quan sat H46.4

En hãy mô tả cách di chuyển của thỏ?

Quan sát H46.5 giải thích câu hỏi lệnh

- cá nhân đọc thômg tin SGK ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm →hoàn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm đưa ra đáp án nhóm khác bổ sung

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển chuyển

1. Cấu tạo ngoài

- Nội dung trong phiếu học tập

2. Di chuyển

- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy cả bằng hai chân sau.

Phiếu học tập:

Bộ phận cỏ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống lẩn trốn kẻ thù

Bộ lông Chi (có vuốt) Giác quan

Bộ lông mao dày, xốp. Chi trước ngắn.

Chi sau dài, khỏe.

Mũi tinh, lông xúc giác.

Bao phủ cơ thể, giữ nhiệt. Đào hang.

Bật nhảy xa, chạy trốn nhanh. Thăm dò thức ăn và môi trường.

Tai có vành tai lớn, cử động được.

Mắt có mí, cử động được.

Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.

Giữ mắt không bị khô, bảo vệ mắt.

3. Củng cố, luyện tập (5 phút)

- Nêu đặc điểm đời sống của thỏ?

- Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào?

- Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường tre bớt ánh sáng ở chuồng thỏ?

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút)- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Học bài trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục " Em có biết"

- Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn

5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân

Tuần 26 Tiết 51 Ngày soạn:

Bài 47. CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ, nêu được vị trí thành phần của các cơ quan dinh dưỡng. Chứng minh được bộ não chuyển của thỏ, nêu được vị trí thành phần của các cơ quan dinh dưỡng. Chứng minh được bộ não của thỏ tiến hóa hơn của các lớp động vật khác

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm kiến thức,kĩ năng thu thập thông tin và hoạt động nhóm nhóm

3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ động vật

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1. Chuẩn bị của Giáo viên 1. Chuẩn bị của Giáo viên

- Tranh hay mô hình bộ xương thỏ và thằn lằn -Tranh phóng to H47.2SGK

- Mô hình não thỏ bò sát và cá

2 Chuẩn bị của Học sinh: Đọc trước bài

III. Phương pháp: Trực quan tìm tòi, vấn đáp, dạy học nhóm, thảo luận....

IV. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù như thế nào? 2. Bài mới:

Hoạt động1: Bộ xương và hệ cơ (15 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát tranh bộ xương thỏ và bò sát tìm đặc điểm khác nhau

- GV gọi gọi đại diện nhóm trình bày đáp án → bổ sung ý kiến

Tại sao có sự khác nhau đó ? - GV yêu cầu HS đọc SGK tr.152 Trả lời câu hỏi

+ Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động?

+ Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở những điểm nào?

- GV nhận xét chốt lại kiến thức

- Cá nhân quan sát tranh thu nhận kiến thức

- Trao đổi nhóm, tìm đặc điểm khác nhau

+ Các bộ phận tương đồng + Đặc điểm khác nhau: 7 đốt sống có xương mỏ ác, choi nằm dưới cơ thể

+ Sự khác nhau liên quan đến đời sống - HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi - HS rút ra kết luận I. Bộ xương và hệ cơ 1. Bộ xương

- Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động

2. Hệ cơ

- Cơ vận động cột sống phát triển

- Cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp

Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dưỡng (8 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK liên quan đến các cơ quan dinh dưỡng ; quan sát tranh cấu tạo trong cảu thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn →hoàn thành phiếu học tập - GV kẻ phiếu học tập lên bảng - GV tập hợp ý kiến của các nhóm nhận xét - GV thông báo đáp án đúng của phiếu học tập - Các nhân tự đọc SGK tr.153 -154 kết hợp quan sát hình 47.2 ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập

Yêu cầu nêu được

- Đại diện điền vào phiếu - Các nhóm nhận xét bổ sung Thảo luận toàn lớp về ý kiến chưa thống nhất

- HS tự sửa chữa nếu cần

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ca nam theo ppct moi (Trang 113 - 115)