CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ca nam theo ppct moi (Trang 52 - 54)

- Tranh vẽ cấu tạo ngoài của tôm sông 2. Chuẩn bị của học sinh

- Bài soạn

III. Phương pháp: Trực quan tìm tòi, vấn đáp, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) Kiểm tra vở thực hành của hai bàn Hs bất kì

2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Tôm sông là đại diện điển hình củ lớp giáp xác, là đối tượng quen thuộc đối với chúng ta. Chúng có cấu tạo, đặc tính sinh sản tiêu biểu cho giáp xác nói riêng và ngành chân khớp nói chung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài, di chuyển của tôm sông.

GV yêu cầu HS quan sát hình 22/sgk, thảo luận nhóm trả lời - Bao bọc cơ thể tôm là bộ phận gì? Nêu đặc điểm của bộ phận đó? Đặc điểm này phù hợp với chức năng gì?

GV thông báo về đặc điểm màu sắc của vỏ tôm

- Sự thay đổi màu sắc của vỏ tôm có tác dụng gì?

- Có thể chia cơ thể tôm thành mấy phần? Đó là những phần nào? - Xác định các phần phụ của cơ thể tôm?

- Nêu chức năng của các phần phụ ?

- Nhận xét gì về chức năng của các phần phụ?

- Tôm di chuyển bằng cách nào? Nhờ bộ phận gì?

GV NX tiểu kết

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm.

GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk, trao đổi theo cặp trả lời: 1. Tôm sông hoạt động vào thời gian nào ?

2. Thức ăn của tôm là gì ?

3. Người ta dùng thính để bắt tôm

- Hs quan sát tranh hìh 22/sgk, thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng thông tin trong mục

- Đại diện nhóm trả lời các đại diện nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh

- HS khác lần lượt trả lời câu hỏi để làm rõ cấu tạo của tôm sông

- HS nghiên cứu thông tin trong mục, trả lời các câu hỏi trong mục hoạt động bằng hình thức trao đổi cặp

1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: chuyển:

a. Vỏ cơ thể:

-Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi làm vỏ cứng hơn  bảo vệ cơ thể, làm chỗ bám cho hệ cơ (bộ xương ngoài) - Có chứa sắc tố  nguỵ trang (có màu sắc mnhw môi trường)

b. Các phần phụ tôm và chức năng: (bảng sgk)

c. Di chuyển: bò hoặc bơi hoặc nhảy

2. Dinh dưỡng:

- Tôm kiếm ăn vào chập tối, thức ăn là cả mồi sống và mồi chết. Nhờ có khứu giác phát triển, tôm nhận biết mồi từ rất xa .

- Hô hấp bằng mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ hai

3. Sinh sản:

là dựa vào đặc điểm gì của nó ? - Trong dân gian có câu : Tôm lộn phân lên đầu, điều này đúng hay sai? Vì sao?

GV yêu cầu HS quan sát các lá mang của tôm

- Các lá mang hoạt động như thế nào ?

GV giới thiệu vị trí của tuyến bài tiết trên mẫu vật.

- Tôm đực và tôm cái phân biệt nhờ đặc điểm nào ?

- Tại sao tôm lột xác mới lớn lên được ?

- Tập tính ôm trứng của tôm có ý nghĩa gì ? GV kết luận - HS trả lời, các HS khác có thể NX, bổ sung cho đầy đủ - HS độc lập suy nghĩ về hình thức sinh sản của tôm sông

- Một vài HS trả lời, Hs khác sữa sai cho hoàn chỉnh

tập tính ôm trứng

- Tôm lớn lên qua nhiều lần lột xác .

Trứng Ấu trùng (lột xác nhiều lần) Tôm trưởng thành

3. Củng cố, luyện tập :

- Xác định các phần trên cơ thể tôm sông trên hình vẽ - Nêu các đặc điểm thích nghi với đời sống của tôm sông ? - Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở.

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ca nam theo ppct moi (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w