Cấu tạo ngoài và di chuyển 1 Cấu tạo ngoà

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ca nam theo ppct moi (Trang 102 - 104)

1. Cấu tạo ngoài

- Thích nghi với đời sống bay lượn. Thân hình thoi, hàm không răng, cổ dài, chi trước biến đổi thành cánh, chi sau 4 ngón có vuốt, toàn thân được phủ 1 lớp lông tơ xốp nhẹ. Cánh và đuôi có lông ống giúp chim bay.

phụ

- GV sửa chữa chốt lại theo bảng mẫu.

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ H41.3-4 SGK

Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cánh của chim?

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2

- GV chốt lại kiến thức

- Đại diện nhóm điền bảng các nhóm khác bổ sung. - HS thu nhận thông tin qua hình nắm được các động tác - HS thảo luận nhóm đánh dấu vào bảng 2

2. Di chuyển

- Chim có 2 kiểu bay: Bay lượn và bay vỗ cánh

3. Củng cố, luyện tập (5 phút)

- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút)- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Học bài trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục " Em có biết"

- Kẻ bảng tr.139 SGK vào vở bài tập

5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân

Tuần 23 Tiết 46 Ngày soạn:

Bài 42. TH: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG, MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Quan sát được cấu tạo bộ xương bồ câu. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn.

- Mô tả được hình thái và hoạt động của đại diện lớp Chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát thực hành, kĩ năng làm việc theo nhóm

3. Thái độ: GD tính yêu thích bộ môn, biết bảo vệ những động vật có ích

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1. Chuẩn bị của Giáo viên 1. Chuẩn bị của Giáo viên

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 tr135-136 SGK - Bộ đồ mổ

2 Chuẩn bị của Học sinh

- Kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập - Chim bồ câu

- Bộ đồ mổ

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ca nam theo ppct moi (Trang 102 - 104)