VAI TRÒ THỰC TIỄN:

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ca nam theo ppct moi (Trang 71 - 75)

* L ợi ích:

. Cung cấp thực phẩm cho con người.

. Làm thức ăn cho đv khác. . Thụ phấn cho cây trồng. . Làm sạch môi trường * T ác h ại:

. Làm hại cây trồng nông nghiệp. . Hại đồ gỗ, tàu thuyền…

. Là vật trung gian truyền bệnh

3. Củng cố, luyện tập

- Đọc khung ghi nhớ trang 98 - Trả lời câu hỏi trang 98

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

- Về nhà học bài

- Trả lời câu hỏi trang 98

- Xem bài 30: Ôn tập phần I: Động vật không xương sống

Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn:

Bài 28. THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ

I. Mục tiêu :

1- Kiến thức:

- HS quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.

2- Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung xem.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi quan sát bằng hình để tìm hiểu về các tập tính của sâu bọ.

- Kĩ năng hợp tác, quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

3- Thái độ:

- HS có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Chuẩn bị của Giáo viên: 1. Chuẩn bị của Giáo viên:

- Tranh, hình ảnh về tập tính của sâu bọ

2. Chuẩn bị của Học sinh:

- Ôn lại kiến thức ngành chân khớp - Kẻ phiếu học tập vào vở

III. Phương pháp: Trực quan tìm tòi, vấn đáp, trình bày 1 phút, hoạt động nhóm,tư duy...

IV. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

Trình bày đặc điểm chung của chân khớp. Nêu được vai trò thực tiễn của chân khớp?

2. Bài mới

Hoạt động 1: Học sinh quan sát tranh hình ( 15 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV nêu yêu cầu của bài thực

- GV phân chia các nhóm thực hành

- GV cho HS xem lần thứ nhất toàn bộ các tranh hình.

- GV cho HS xem lại trên tranh hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ.

+ Ghi chép các diễn biến tập tính của sâu bọ

+ Có thái độ nghiêm túc trong giờ học

- HS theo dõi tranh hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó.

- Với những phần khó hiểu HS có thể trao đổi trong nhóm hoặc yêu cầu GV giải đáp

- Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ

Hoạt động 2: Thảo luận nội dung tranh hình ( 18 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV dành thời gian để các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập của nhóm. - GV cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:

Kể tên những sâu bọ quan sát được

Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài

Nêu các cách tự vệ tấn công của sâu bọ

Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ

Ngoài những tập tính đã biết em còn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu bọ.

- GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên chữa bài

- GV thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi sửa chữa

- HS thảo luận

- HS dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.

- Đại diện nhóm ghi kết quả trên bảng các nhóm khác nhận xét bổ sung

Nội dung: bảng phụ

3. Củng cố, luyện tập ( 5 phút)

- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS

- Dựa vòa phiếu học tập GV đánh giá kết quả học tập của nhóm.

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1 phút) - Đọc bài trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc bài trả lời câu hỏi cuối bài

- Ôn lại toàn bộ ngành chân khớp . - Kẻ bảng tr.96, 97 vào vở bài tập.

5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân

Tuần 16 Tiết 31 Ngày soạn:

CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

CÁC LỚP CÁ

Bài 31. TH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP I. Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường nước. Trình bày được tập tính của lớp Cá.

- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá (cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.

2- Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật, QS thực tế, kĩ năng hoạt dộng nhóm. - Kĩ năng so sánh, đối chiếu mẫu vật với hình vẽ SGK

- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công

3- Thái độ:

- GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn ,bảo vệ động vật ở nước

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Chuẩn bị của Giáo viên: 1. Chuẩn bị của Giáo viên:

- Tranh cấu tạo ngoài của cá chép

- Mẫu vật: 1 con cá thả trong bình thủy tinh

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và các mảnh giấyghi những câu lựa chọn phải điền.

2. Chuẩn bị của Học sinh:

- Kẻ sẵn bảng 1 vào vở bài tập.

III. Phương pháp: Trực quan tìm tòi, vấn đáp, trình bày 1 phút, hoạt động nhóm,thực hành..

IV. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:Trình bày đặc điểm chung, giải thích được sự đa dạng, nêu được vai trò thực tiễn cảu ngành chân khớp ( 5 phút) tiễn cảu ngành chân khớp ( 5 phút)

2. Bài mới:

Ngành ĐVCXS chủ yếu gồm các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim & thú. ĐVCXS có bộ xương trong, trong đó có cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành ĐVCXS.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: + Cá chép sống ở đâu: thức ăn của chúng là gì? + Tại sao cá chép là động vật biến nhiệt? - GV cho HS tiếp tục thảo luận:

+ Đặc điểm sinh sản của cá chép ?

+ Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? + Số lượng trứng nhiều như vậy có ý nghĩa gì? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về đời sống cá chép .

- HS tự thu nhận thông tin SGK tr.102 thảo luận tìm câu trả lời.

+ Sống ở ao hồ sông suối + Ăn động vật và thực vật + Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. -1-2 HS phát biểu lớp bổ sung - HS giải thích được: + Cá chép thụ tinh ngoài, khả năng trứng gặp tinh trùng ít

+ ý nghĩa duy trì lòi giống - 1-2 HS phát biểu lớp nhận xét bổ sung.

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ca nam theo ppct moi (Trang 71 - 75)