Các cơ quan dinh dưỡng

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ca nam theo ppct moi (Trang 115 - 118)

- Nội dung kiến thức trong phiếu

Phiếu học tập:

Hệ cơ quan Các thành phần

Hô hấp Tiêu hóa Bài tiết Sinh sản

Khí quản, phổi.

Khoang miệng, thực quản, ruột non, ruột già, ruột thẳng, ruột tịt, gan, mật, tụy

Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Buồng trứng, tinh hoàn

Hoạt động 3: Thần kinh và giác quan (7 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV cho HS quan sát mô hình não của cá bò sát thỏ và trả lời câu hỏi:

+ Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não cá và bò sát?

+ Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ? - HS tự rút ra kết luận. - HS quan sát chú ý các phần đại não + Chú ý kích thước + Tìm VD chứng tỏ sự phát triển của đại não: như tập tính phong phú

+ Các giác quan phát triển - Một vài HS trả lời HS khác bổ sung.

III. Thần kinh và giác quan

- Não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác

+ Đại não phát triển che lấp các phần khác

+ Tiểu não lớn nhiều nếp gấp liên quan đến cử động phức tạp.

3. Củng cố, luyện tập (5 phút)

- Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống đã học

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút)- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Học bài trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi - Kẻ bảng 157 SGK vào vở bài tập

Tuần 26 Tiết 52 Ngày soạn:

Bài 48. SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ BỘ THÚ HUYỆT - BỘ THÚ TÚI I. Mục tiêu :

1.Kiến thức:

- HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng. Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.

- HS nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống. Thấy được một số tập tính của dơi và cá voi

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết , kĩ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ những loài thú có ích

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1. Chuẩn bị của Giáo viên 1. Chuẩn bị của Giáo viên

- Tranh phóng to H48.1-2 SGK

- Tranh ảnh về đời sống của thú mỏ vịt và thú có túi

2 Chuẩn bị của Học sinh: Kẻ bảng SGK tr.157 vào bài học

III. Phương pháp: Trực quan tìm tòi, vấn đáp, dạy học nhóm, thảo luận....

IV. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của thú (10 phút)

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.156 Trả lời câu hỏi: + Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào ?

+ Người ta chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào ? - GV nhận xét và bổ sung + Nêu mộ số bộ thú: Bộ ăn thịt, bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ…

- HS tự đọc thông tin SGKI và theo dõi sơ đồ các bộ thú trả lời câu hỏi

- Đại diện 1-3 nhóm HS trả lời lớp nhận xét bổ sung.

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 ca nam theo ppct moi (Trang 115 - 118)