- Châu chấu phân tính. - Đẻ trứng thành ổ ở dưới
- Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần?
- GV nhận xét rút ra kết luận
+ Châu chấu phải lột xác→ lớn lên vì vỏ cơ thể là vỏ kitin
đất.
- Phát triển qua biến thái.
3. Củng cố, luyện tập
Có những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu trong các đặc điểm sau: a) Cơ thể có 2 phần đầu ngực và bụng. d) Đầu có một đôi râu.
b) Cơ thể có 3 phần đầu, ngực và bụng. đ) Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
c) Có vỏ kitin bao bọc cơ thể e) Con non phát triển qua nhiều lần lột xác.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục "Em co biết"
- Sưu tầm tranh ảnh về các đại diện sâu bọ - Kẻ bảng tr.91/SGK vào vở bài tập
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân
Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn:
Bài 27.ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
( Tích hợp môi trường)
I. Mục tiêu :
1- Kiến thức:
- Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống lớp Sâu bọ, tính đa dạng và phong phú của sâu bọ. Tìm hiểu một số đại diện khác: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm, chấy, rận...
- Nêu được vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát phân tích, tìm hiểu , nhận biết kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếmvà xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ và vai trò thực tiễn của lớp Sâu bọ trong thiên nhiênvà đời sống con người.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp.
3- Thái độ:Có ý thức bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu bọ có hại.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Tranh một số đại diện sâu bọ
2. Chuẩn bị của Học sinh: Kẻ bảng 1,2 vào vở