II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị của Giáo viên:
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
2. Bài mới
Hoạt động 1: Tính đa dạng của động vật không xương sống (17 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu với hình vẽ ở bảng 1 trang 99 SGK và làm bài tập:
+ Ghi tên ngành vào chỗ trống + Ghi tên đại diện vào chỗ trống dới hình.
- GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng
- GV chốt đáp án đúng - Từ bảng 1 GV yêu cầu HS: + Kể thêm các đại diện ở mỗi
- HS tự điền kiến thức đã học vào các hình vẽ, tự điền vào bảng 1.
+ Ghi tên ngành của 5 nhóm động vật.
+ Ghi tên các đại diện.
- Một vài HS viết kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS vận dụng kiến thức để bổ sung:
ngành.
+ Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật.
- GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của động vật không xương sống.
+ Tên đại diện + Đặc điểm cấu tạo
- Các nhóm suy nghĩ thống nhất câu trả lời.
Kết luận:
- Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống.
Hoạt động 2: Sự thích nghi của động vật không xương sống (9 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- GV hớng dẫn HS làm bài tập: + Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc (ngành) 1 loài. + Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4, 5, 6 - GV gọi HS hoàn thành bảng. - GV lu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác nhau, GV chữa hết các kết quả của HS
- HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng
kiến thức đã học, hoàn thành bảng.
- Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang từng đại diện, lớp nhận xét, bổ sung.
STT Tên động vật Môi trường sống Sự thích nghi
Kiểu dinh d- ưỡng
Kiểu di
chuyển Kiểu hô hấp
1 Trùng giày
Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống (7 phút)
( Tích hợp môi trường)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- Yêu cầu HS đọc thông tin bảng 3 và ghi tên loài vào ô trống thích hợp.
- GV gọi HS lên điền bảng - GV bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác.
- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.
- HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào bảng 3.
- ĐVCXS có tầm quan trọng thé nào? Tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học? Biện pháp bảo vệ?
bổ sung.
- Một số HS bổ sung thêm.
Tầm quan trọng Tên loài
- Làm thực phẩm - Có giá trị xuất khẩu - Đợc chăn nuôi - Có giá trị chữa bệnh
- Làm hại cơ thể động vật và người - Làm hại thực vật
- Làm đồ trang trí
- Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực… - Tôm, cua, mực…
- Tôm, sò, cua… - Ong mật…
- Sán lá gan, giun đũa… - Châu chấu, ốc sên… - San hô, ốc…