ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC
4) Tác động của các tai biến thiên nhiên nhiên
Bão, lũ.
Hạn hán, xâm nhập mặn
Bồi lắng lòng hồ
Mất, suy giảm diện tích các sinh cảnh
Biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nhiệt độ nước biển tăng
Bộ bản đồ các đặc trưng trung bình và dị thường
của khí hậu – khí tượng
Bộ bản đồ biến động địa hình lòng hồ
Bộ bản đồ biến động các sinh cảnh
Bộ bản đồ dự báo ảnh hưởng của BĐKH
Các báo cáo chuyên đề về quy mô tác động –
nguyên nhân và giải pháp giảm thiểu
PP thống kê – dự báo khí hậu – khí tượng, Ảnh viễn thám đa thời gian, Bản đồ học, mô hình hóa – dự báo.
5) Tác động của các hoạt đông nhân sinh – sự cố môi trƣờng sinh – sự cố môi trƣờng
Tác động của NTTS
Tác động của đánh bắt thủy sản
Tác động của hoạt động nông nghiệp
Tác động của hoạt động diêm nghiệp
Tác động của hoạt động công nghiệp
Tác động của phá hoại các sinh cảnh tự nhiên
Tác động của xã thải, sinh hoạt
Tác động của hoạt động du lịch
Bộ số liệu ước lượng và/hoặc bản đồ về khả
năng ô nhiễm vùng đầm
Bộ số liệu ước lượng và/hoặc bản đồ về sức tải
môi trường/ngưỡng phì hóa vực nước
Bộ số liệu ước lượng và/hoặc bản đồ về khả
năng bồi lắng, xả thải do sinh hoạt
Bộ bản đồ đề xuất phục hồi các sinh cảnh
Các báo cáo chuyên đề về quy mô tác động –
nguyên nhân và giải pháp giảm thiểu
PP thống kê – định giá kinh tế - xã hội - môi trường, đánh giá sức tải môi trường, sinh thái học – cảnh quan, chập bản đồ, mô hình hóa
6) Tác động của các yếu tố KTXH – Du lịch – VH lịch sử - thể chế Du lịch – VH lịch sử - thể chế chính sách đến sự phát triển vùng
Đánh giá tiềm năng, ưu/khuyết điểm phát triển của từng loại hình du lịch
Tác động của các yếu tố văn hóa – lịch sử lên sự phát triển vùng
Tác động các yếu tố xã hội, dân tộc, tập quán lên sự phát triển vùng
Ảnh hưởng của các thể chế chính sánh (ưu/khuyết) lên sự phát triển vùng
PP kinh tế - xã hội học, địa lý du lịch, kinh tế - chính trị , dân tộc học, các mô hình thống kê
Bộ số liệu tổng hợp về KTXH, Du lịch – văn hóa, lịch sử liên quan đến vùng
Bộ dữ liệu và các thông tin phản hồi về ảnh hưởng (tích/tiêu) cực của các thể chế chính sách đến sự phát triển vùng.
Báo cáo chuyên đề về các giải pháp xã hội – quy hoạch – phát triển vùng trên quan điểm phục hồi và bảo tồn
+ Thu thập các tài liệu hiện có (bao gồm các tài liệu về kinh tế xã hội, các dự án quy hoạch đã thực hiện, tài liệu - số liệu về điều kiện tự nhiên, đa dạng sinh học, nguồn lợi, số liệu - bản đồ và cả ảnh viễn thám). Phân tích tài liệu lịch sữ
+ Tiếp cận đánh giá kinh tế xã hội dựa vào cộng đồng (thông qua phỏng vấn trực tiếp, bộ câu hỏi phỏng vấn, hội thảo đầu bờ, hội thảo khoa học) nhằm tìm sự đồng thuận của cư dân và chính quyền địa phương. Cân bằng lợi ích của các bên tham gia dự án quy hoạch.
+ Đánh giá hiện trạng môi trường và khả năng ô nhiễm môi trường từ tài liệu khảo sát và giám sát môi trường từ các tài liệu khảo sát (đo sâu chi tiết, đo địa hình trên cạn, đo đạc phân tích các yếu tố môi trường trong nước, trầm tích, không khí,… Khảo sát đánh giá đa dạng sinh học, nguồn lợi trên các hệ sinh thái khác nhau (hệ sinh thái đầm phá, đất ngập nước, địa hình đá vôi,…)
+ Đánh giá sức chịu tải môi trường và xác định các vùng phát triển tiềm năng, bao gồm:
- Hoạt động phát triển thủy sản (Nuôi trồng thủy sản, đánh bắt khai thác nguồn lợi, công nghiệp chế biến,…). Phân vùng và quy hoạch ngành
- Hoạt động nông - lâm nghiệp (khai thác và trồng rừng, làm muối, các hoạt động nông nghi Salt Field, Agriculture, …). Phân vùng và quy hoạch sử dụng đất.
- Hoạt động du lịch (bao gồm cả bảo tồn các giá trị văn hóa – du lịch - lịch sữ, khai thác cũng như tạo các hoạt động du lịch mới).
- Khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước mặt, nghiên cứu phát triển, xây dựng các công trình ven bờ, lấn biển,…
- Mô hình hóa đánh giá chế độ thủy lực của hệ thống kinh rạch, tưới tiêu, chế độ thủy văn động lực, vận chuyển và lắng đọng trầm tích, đánh giá chất lượng môi trường nước - trầm tích và không khí vùng đầm Đông Hồ.
- Mô phỏng và dự báo sự biến động môi trường dưới ảnh hưởng của hoạt động con người, tác động của các tai biến thiên nhiên cũng như tác động của biến đổi khí hậu theo các kịch bản quy hoạch khác nhau.
- Xác định các giải pháp tối ưu phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất ngập nước Đông Hồ - Hà Tiên và khu vực lân cận trong mối quan hệ tương hổ với sự phát triển bền vững đầm Đông Hồ.
- Bảo tồn các giá trị văn hóa - lịch sữ và phát triển du lịch sinh thái - lể hội ở đầm Đông Hồ và vùng lân cận (có quan tâm đến của dự án tạo sinh kế cho các cộng đồng người nghèo).
- Phân tích “cân bằng” kinh tế xã hội môi trường (The trade-off analysis) loại trừ các mâu thuẩn nội tại của các giải pháp quy họach ngành, tính toán phân kỳ đầu tư.
- Hội thảo ở các cấp khác nhau nhằm thảo luận, tìm ý tưởng mới, thống nhất quan điểm quy hoạch, điều chỉnh quy họach ở mức cao hơn.
- Quy hoạch kiến trúc tổng thể đầm Đông Hồ ./.
hoạch và thực hiện qui hoạch đầm Đông Hồ - Việt Nam gắn kết với chiến lược bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa của Hà Tiên để khai thác kinh tế du lịch
TT Tên tham luận/tác giả Nội dung tóm tắt
01 Định hướng quy hoạch phát triển đầm Đông Hồ gắn với ổn định sinh kế bền vững – (Mai Văn Huỳnh)
02 Phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch ở Hà Tiên – (Trương Minh Đạt)
03 Định hướng phát triển du lịch sinh thái cho đầm Đông Hồ, Hà Tiên, Kiên Giang – (TS. Dương Văn Ni)
04 Phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch ở Hà Tiên – (Lâm Nghĩa Sĩ)
05 Bảo tồn tài nguyên và phát triển bền vững thông qua
giáo dục cộng đồng trong chương trình du lịch bền vững - (ThS. Nguyễn Trần Vỹ) 06 Đông Hồ - (Trương Thanh Hùng)
07 Vài ý kiến về bảo tồn khai thác bền vững giá trị của đầm Đông Hồ - Việt Nam – (TS. Nguyễn Diệp Mai)