- Dặn HS về xem lại bài.
c) Giới thiệu ki-lô gam, quả cân 1 ki-lô-gam
- GV nêu: “ Cân các vật để xem mức độ nặng ( nhẹ) thế nào ta dùng đơn vị đo là ki -lô - gam; “ ki - lô - gam viết tắt là kg”.
- GV viết lên bảng: ki - lô - gam/ kg - Một số HS đọc lại
- GV giới thiệu tiếp các quả cân: 1kg, 2kg và 5kg
d) Thực hành:
Bài 1:
HS xem hình đọc viết tên đơn vị kg
Bài 2:
HS làm và chữa bài theo mẫu
1kg + 2kg = 3kg 10kg - 5kg = 5 kg 6kg + 20kg = 26kg 24kg - 13kg = 11kg 47kg + 12kg = 59kg 35kg – 25kg = 10kg Bài 3: HS làm và chữa bài Bài giải.
Số ki- lô - gam cả 2 bao cân nặng là: 25 + 10 = 35( kg)
Đáp số: 35 kg
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về xem lại bài
_____________________________________________________________________ Thứ t ngày 5 tháng 10 năm 2011
Tiết 33 : Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen với cân đồng hồ( cân bàn) và tập cân với cân đồng hồ( cân bàn). - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg.
II. Đồ dùng dạy – học
- Một cái cân đồng hồ , cân bàn( cân sức khỏe). - Túi gạo, túi đờng, sách vở…
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
+Muốn biết một vật nặng nhẹ thế nào ta phải làm gì?
2.Luyện tập: Bài 1:
a, Giới thiệu cái cân bằng đồng hồ và cách cân bằng đồng hồ
- GV giới thiệu: Cân đồng hồ gồm có đĩa cân; mặt đồng hồ có một chiếc kim quay đợc và trên đó có ghi các số ứng với các vạch chia.
- GV hớng dẫn cách cân.
- GV cho HS quan sat hình cân quả cam và giúp HS nhận thấy đợc túi cam nặng 1 kg.
b, Cho HS đứng trên cân bàn rồi đọc số cân của mình
Bài 2:
- HS trao đổi bài với bạn - Một số HS đại diện trình bày
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV lu ý HS chỉ cần tính và ghi kết quả cuối cùng. Trong kết quả phải ghi tên đơn vị. Chẳng hạn:
3kg + 6kg – 4kg = 5kg
Bài 4:
- HS làm và chữa bài.
Bài giải
Số ki- lô - gam gạo nếp mẹ mua là: 26 -16 = 10 (kg)
Đáp số: 10kg
Bài 5:
Cách tiến hành tơng tự nh bài 4
Số ki- lô - gam con ngỗng cân nặng là 2 + 3 = 5 (kg)
Đáp số: 5 kg