Củng cố, dặn dò: HS đọc lại bảng nhân 5.

Một phần của tài liệu Toán 2 (2011-2012) (Trang 102 - 105)

I- Mục tiêu: Giúp HS

4) Củng cố, dặn dò: HS đọc lại bảng nhân 5.

* GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân 5 bằng cách xoá dần.

3, Thực hành:

Bài 1: HS tự làm và chữa bài. Bài 2: HS đọc thầm bài toán.

- Nêu tóm tắt và tự giải. - Chữa bài:

Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần lễ là: 5 x 4 = 20 ( ngày)

Đáp số: 20 ngày Bài 3: HS tự làm và chữa bài. ( 5, 10, 15,... , 50)

+ Em có nhận xét gì về dãy số trên? ( Đếm thêm 5)

4) Củng cố, dặn dò:- HS đọc lại bảng nhân 5. - HS đọc lại bảng nhân 5. - GV nhận xét giờ học. Ngày…./…../ 2011 _______________________________________________________________ Tuần 21

Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tiết 101: Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán.

- Nhận biết đặc điểm của 1 dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số.

II. Đồ dùng dạy- học:

Hình vẽ SGK

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1) Kiểm tra:

- HS nối tiếp nhau đọc thuộc bảng nhân 5 . - GV hỏi thêm: 5 x 3 = ? 5 x 7 = ? 5 x 4 = ? 5 x 9 = ?

- Nhận xét- cho điểm.

2) Luyện tập:

Hớng dẫn HS làm các bài tập. Bài 1:1 em nêu yêu cầu của bài. a, HS tự làm và chữa bài.

b, HS tự làm và chữa bài- nhận xét

- GV rút ra tính chất giao hoán của phép nhân. Bài 2: HS tự làm vào vở. - Một số em chữa bài- nhận xét. VD: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 Bài 3:

- HS đọc thầm bài toán- Nêu tóm tắt. - Tự làm- 1 em chữa bài.

Bài giải

Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là: 5 x 5 = 25 ( giờ)

Đáp số: 25 giờ Bài 4: HS tự làm và chữa bài.

Bài 5: HS làm bài vào vở- 2 HS chữa bài.( a, 5, 10, 15, 20, 25, 30 b, 5, 8, 11, 14, 17, 20)

+ Em có nhận xét gì về dãy số em vừa làm? (Phần a: Đếm thêm 5 Phần b: Đếm thêm 3 ) 3) Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bảng nhân 5. - GV nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Tiết 102: Đờng gấp khúc Độ dài đờng gấp khúc I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết đờng gấp khúc.

- Biết tính độ dài đờng gấp khúc ( khi biết độ dài các đoạn thẳng của đờng gấp khúc)

II. Đồ dùng dạy- học:

Mô hình đờng gấp khúc gồm 3 đoạn.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động 1: Giới thiệu đờng gấp khúc, độ dài đờng gấp khúc. - Cho HS quan sát hình vẽ đờng gấp khúc ABCD và giới thiệu. +Đờng gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng?

+Là những đoạn thẳng nào? ( 3 đoạn: AB, BC, CD)

+ B là điểm chung của 2 đoạn thẳng nào? ( AB, BC) + C là điểm chung của 2 đoạn thẳng nào? ( BC, CD)

- Yêu cầu 3 HS đo 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD và nêu kết quả? AB = 2 cm, BC = 4 cm, CD = 3 cm

+ Đờng gấp khúc ABCD dài bao nhiêu cm?

( 2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm)

Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1:

- HS tự làm và chữa bài.

- Gọi nhiều em chữa bài- nhận xét.

Chú ý: Có thể nối theo nhiều cách khác nhau. VD:

===================Kế hoạch dạy học Môn Toán – Năm học 2011 – 2012=================== A.

B

Bài 2: HS tự làm và chữa bài. Bài 3: - HS nêu bài toán.

+ Em có nhận xét gì về đờng gấp khúc này? ( 3 đoạn thẳng tạo thành hình tam giác)

- HS tự làm và chữa bài.

Có thể làm theo 2 cách: 4 cm + 4 cm + 4 cm = 12 cm Hoặc: 4 cm x 3 = 12 cm

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài tập.

Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2011

Tiết 103: Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố về đờng gấp khúc và cách tính độ dài đờng gấp khúc. - Giáo dục HS ý thức học tốt môn Toán

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC giờ học

2) Luyện tập :

Hớng dẫn HS làm lần lợt các bài tập. Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài toán.

a, Đờng gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng? ( 2 đoạn thẳng ) + Muốn tính độ dài đờng gấp khúc đó em làm thế nào?

( cộng độ dài của 2 đoạn thẳng ) - HS tự làm và chữa bài.

b, HS tự làm.

Bài 2: HS đọc bài toán và viết lời giải. - HS lên bảng chữa bài- nhận xét. Bài giải

Con ốc sên phải bò đoạn đờng dài là: 5 + 2 + 7 = 14 ( dm)

Đáp số: 14 dm

Bài 3: - Yêu cầu HS ghi tên, rồi đọc tên đờng gấp khúc. VD: a, Đờng gấp khúc ABCD.

b, Đờng gấp khúc ABC và BCD.

3) Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài.

Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 Tiết 104: Luyện tập chung

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Ghi nhớ về bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài toán.

- Tính độ dài đờng gấp khúc.

II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1) Kiểm tra:

- Gọi một số em đọc thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Nhận xét- cho điểm.

2) Bài mới:

Bài 1: HS tự làm và chữa bài.

Bài 2: HS nêu yêu cầu.

- HS tự làm – Chữa bài- Nhận xét. Bài 3: - HS làm bài vào vở.

- 4- 5 em chữa bài- nhận xét. Bài 4: - HS đọc thầm bài toán.

+ Một đôi đũa có mấy chiếc đũa? ( 2)

+ 7 đôi đũa có mấy chiếc đũa? Em làm thế nào? - HS tự giải bài toán và chữa bài.

Bài 5:

- Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ấy em làm thế nào? ( cộng độ dài 3 đoạn thẳng hoặc lấy 3 x 3)

- HS tự làm- 2 HS chữa bài theo 2 cách khác nhau. - Nhận xét.

3) Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài tập.

Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Tiết 105: Luyện tập chung

Một phần của tài liệu Toán 2 (2011-2012) (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w