III- Tổng kết và luyện tập
3. Thái độ: Soán, ủóc baứi nghiẽm tuực B/ Chuẩn bị của thầy và trị
B/ Chuẩn bị của thầy và trị
- Thầy: Giáo án – bảng phụ – tài liệu liên quan – tranh, ảnh minh hoạ - Trị: Bài soạn
C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
I- Ơn tập các kiểu văn bản đã học trong chơng trình ngữ văn THCS
- GV yêu cầu HS tìm hiểu bảng tổng kết dới đây và trả lời các câu hỏi:
TT Kiểu văn
bản Phơng thức biểu đạt
Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể
tự sự nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa - Mục đích: biểu hiện con ngời, quy luật đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ
- Bản tờng thuật, tờng trình - Tác phẩm lịch sử
- Tác phẩm văn học nghệ thuật: truuyện, tiểu thuyết, kí sự...
2 Văn bản miêu tả
- Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tợng làm cho chúng hiểu hiện
- Mục đích: Giúp con ngời cảm nhận và hiểu đợc chúng.
- Văn tả cảnh, tả ngời, tả sự vật
- Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự
TT Kiểu văn bản Phơng thức biểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể 3 Văn bản biểu cảm
- Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con ngời đối với con ngời, thiên nhiên, xã hội, sự vật
- Mục đích: bày tỏ tình cảm và khơi gợi sự đồng cảm
- Điện mừng, lời thăm hỏi, chia buồn, văn tế, điếu văn
-Th từ biểu hiện tình cảm giữa ngời với ngời - Tác phẩm văn học; thơ trữ tình, tuỳ bút, bút kí...
4 Văn bản thuyết minh
Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, tính cĩ ích hoặc cĩ hại của sự vật, hiện tợng.
- Mục đích: giúp ngời đọc cĩ tri thức khách quan và cĩ thái độ đúng đắn đối với chúng
- Bản thuyết minh sản phẩm hàng hố - Lời giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật - Văn bản trình bày tri thức và phơng pháp trong khoa tự nhiên và xã hội.
5 Văn bản nghị luận
- Trình bày t tởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con ngời và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận.
- Mục đích: thuyết phục mọi ngời tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu.
- Cáo, hịch, chiếu, biểu
- Xã luận, bình luận, lời kêu gọi - Sách lí luận
- Lời phát biểu trong hội thảo về khoa học xã hội .
- Tranh luận về một vấn đề chính trị, xã hội, văn học 6 Văn bản điều hành (hành chính cơng vụ)
- Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lí về các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lý; hay ngợc lại, bày tỏ yêu cầu, quyết định của ngời cĩ thẩm quyền đối với ngời cĩ trách nhiệm thực thi, hoặc thoả thuận giữa cơng dân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ - Mục đích: đảm bảo các quan hệ bình th-
- Đơn từ, Báo cáo, Đề nghị, Biên bản, Tờng minh, Thơng báo, Hợp đồng...
pháp luật.
II. Luyện Tập:
Bài 1: Phân biệt sự khác nhau của các kiểu văn bản
Thuyết minh Giải thích Miêu tả
- Phơng thức chủ yếu: cung cấp đầy đủ tri thức về đối tợng. - Cách viết: trung thành với đặc điểm của đối t- ợng một cách khách quan, khoa học
- Phơng thức chủ yếu: xây dựng một hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận.
- Cách viết: dùng vốn sống trực tiếp (do tuổi đời và hồn cảnh sống quyết định và vốn sống quyết định) và vốn sống gián tiếp (học tập qua sách vở và thu lợm qua các phơng tiện thơng tin đại chúng) để giải thích một vấn đề nào đĩ theo một quan điểm, lập trờng nhất định.
- Phơng thức chủ yếu: tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan.
- Cách viết: Xây dựng hình tợng về một đối tợng nào đĩ thơng qua quan sát, liên tởng, so sánh và cảm xúc chủ quan của ngời viết.
=> Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính là: - Thứ nhất, khác nhau về phơng thức biểu đạt
- Thứ hai, khác nhau về hình thức thể hiện.
Bài 2: Khả năng kết hợp giữa các phơng thức?
Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh
- Cĩ sử dụng bốn phơng thức cịn lại
- Ngồi ra, tự sự cịn cĩ thể kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại nội tâm (cĩ vai trị quan trọng của ngời kể và ngơi kể) - Cĩ sử dụng các phơng thức tự sự, biểu cảm, thuyết minh - Cĩ sử dụng các phơng thức tự sự, miêu tả, nghị luận -Cĩ sử dụng các phơng thức miêu tả, biểu cảm, thuyết minh - Cĩ sử dụng các ph- ơng thức miêu tả, nghị luận
Bài 3: Các kiểu văn bản trên cĩ thể thay thế cho nhau đợc khơng ? Tại sao?
Các kiểu văn bản trên khơng thể thay thế cho nhau đợc , vì: a) Phơng thức biểu đạt khác nhau
b) Hình thức thể hiện khác nhau c) Mục đích khác nhau:
- Để nắm đợc diễn biến các sự việc, sự kiện (tự sự) - Để cảm nhận đợc các sự việc, hiện tợng (miêu tả)
- Để hiểu đợc thái độ, tình cảm của ngời viết đối với sự vật, hiện tợng (biểu cảm) - Để nhận thức đợc đối tợng (thuyết minh)
- Để thuyết phục ngời đọc tin theo một vấn đề nào đĩ (nghị luận)
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của sự việc, sự kiện ( tự sự)
- Hình tợng về một sự vật, hiện tợng đợc ngời viết tái hiện, tái tạo (miêu tả). - Các cảm xúc cụ thể của ngời viết đối với sự vật, hiện tợng (biểu cảm)
- Cung cấp các tri thức khách quan (cấu tạo, hình dáng, kích thớc, khối lợng, màu sắc, thuộc tính, đặc điểm, số liệu...) về đối tợng (thuyết minh).
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận (nghị luận) - Trình bày theo mẫu (hành chính)
Bài 4: So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học:
a) Giống nhau: Các kiểu văn bản và các thể loại văn học cĩ thể dùng chung một phơng thức biểu đạt nào đĩ. Ví dụ:
- Kiểu tự sự cĩ mặt trong thể loại tự sự. - Kiểu biểu cảm cĩ mặt trong thể loại trữ tình b) Khác nhau:
- Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học
- Thể loại văn học là “mơi trờng” xuất hiện các kiểu văn bản
4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :
* Chuyển đoạn kết của chuyện Ngời con gái Nam Xơng thành một đoạn đối thoại:
Để thực hiện lời hứa với Vũ Nơng, ngay sau khi đợc trở về trần gian, Phan Lang đã tìm đến nhà Trờng Sinh. Khi gặp nhau, Trờng Sinh ngỡ ngàng kêu lên:
- Trời ơi ! Thế mà ngời ta đồn rằng chàng đã bị chết đuối rồi... Phan Lang mỉm cời:
- Đúng là tơi đã bị chết đuối, nhng lại đợc Linh Phi cứu sống và cho về cõi trần! Mắt Trơng Sinh chợt sáng lên:
-Nghĩa là chàng đã xuống tận Thuỷ cung rồi phải khơng ? Phan Lang gật đầu:
- Và đã gặp nàng Vũ Nơng ở dới đĩ...
Nghe Phan Lang nĩi thế, Trơng Sinh sững sờ, chântay bủn rủn, buột miệng kêu khẽ: -Vũ Nơng nàng ơi, ta cĩ tội với nàng...
Đợi cho Trơng Sinh qua cơn xúc động, Phan Lang mới từ tốn nĩi:
- Nàng Vũ Nơng cĩ nhờ tơi mang về cho chàng một chiếc thoa vàng và một lờinhắn...
Vừa nĩi, Phan Lang vừa trao cho Trơng Sinh một cái gĩi nhỏ bọc bằng vải đỏ. Trơng Sinh run run đa hai bàn tay nhận lấy kỉ vật của ngời vợ yêu quý và thì thào:
- Nàng nhắn nhủ tơi điều gì, hả chàng?
- Nàng bảo chàng hãy lập đền giải oan bên bờ Hồng Giang... Rồi nàng sẽ về thăm chồng con... Nghe lời Phan Lang, Trơng Sinh bèn làm đúng nh lời nhắn của vợ và chàng đợc thấy Vũ Nơng “ngồi
* Dựa vào đoạn kết của chuyện Ngời con gái Nam Xơng, hãy viết một đoạn văn miêu tả độc thoại nội tâm của nhân vật Trơng Sinh:
Nhận lại chiếc hoa vàng và lời nhắn của Vũ Nơng, Trơng Sinh đứng chết lặng nh kẻ mất hồn.. Vũ N- ơng nàng ơi, ta cĩ tội với nàng ! Chỉ vì một phút nơng nổi hồ đồ mà ta đã mất một ng ời vợ vơ cùng nết na chung thuỷ ! Sao ta lại nỡ đẩy nàng đến một cái chết đau đớn, oan nghiệt nh vậy đợc nhỉ ? Trời ơi, nếu khơng vì bé Đản cịn quá ngây thơ non nớt thì ta cũng cĩ thể đâm đầu xuống dịng Hồng Giang để đợc gặp nàng và để đợc quỳ trớc mặt nàng mà tạ tội ! Than ơi, bây giờ thì âm dơng đơi ngả, nghìn thu vĩnh quyết, lịng ta đớn đau tan nát biết bao giờ nguơi ? Vũ Nơng nàng ơi, ta sẽ lập đền giải oan cho nàng và nguyện ngày đêm chăm chỉ hoa thơm hơng toả để phần nào an ủi cho vong linh của nàng và cũng là để tỏ tấm lịng thành khẩn ăn năn hối lỗi của ta đối với nàng! Nếu cĩ khơn thiêng thì nàng hãy đối thơng chồng con của nàng, thỉnh thoảng hiện về cho chồng con nàng đợc nhìn thấy cái bĩng hình thân yêu nhất của mình ! Vũ Nơng nàng ơi, nếu lời khẩn cầu của ta mà linh ứng thì xin nàng hãy cho một làn giĩ mát thoảng qua... Thế là kẻ cĩ tội này sẽ đ ợc thanh thản phần nào...
---
Tiết 165 +166- soạn: 25/ 4/ 2011 - dạy: 28 +29/ 4/ 2011 Tơi và chúng ta - Lu Quang Vũ
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc mâu thuẫn- xung đột cơ bản trong vở kịch và cảnh kịch đợc trích học. Đĩ là mâu thuẫn - xung đột giữa cái mới, tiến bộ và cái cũ, cái bảo thủ lạc hậu đợc thể hiện qua cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con ngời mạnh dạn đổi mới, cĩ tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm (Hồng Việt, Lê Sơn) với những kẻ mang t tởng bảo thủ lạc hậu, khơn ngoan và xảo trá (Nguyễn Chính, Trơng...) trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xí nghiệp Thắng Lợi - cũng là của đất nớc ta đầu những năm 80 thế kỉ XX.
- Tiếp tục hiểu thêm và củng cố về đặc điểm của thể loại kịch nĩi, nghệ thuật tạo tình huống, phát triển mâu thuẫnvà xung đột, thể hiện ngơn ngữ và hành động kịch.