Thế nào là bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 56 - 59)

- Yêu cầu với bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là gì?

3. Bài mới

? Nêu các bớc khi làm bài NL về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?

? Đề văn yêu cầu nghị luận về v/đ gì?

? Nêu những nhận xét về 2 nhân vật bé Thu và ơng Sáu?

I. Đề văn:

Cảm nhận của em về đoạn trích truyện "Chiếc lợc ngà" của Nguyễn Quang Sáng

1. Tìm hiểu đề:

- NL về 1 đoạn trích tác phẩm truyện.

- Nhận xét đánh giá về nội dung và NT của đoạn trích.

2. Tìm ý:

a. Nhân vật bé Thu:

- Thái độ và tình cảm của bé Thu trong hai ngày đầu: khơng nhận ơng Sáu là cha: "nghe gọi kêu thét lên Má! Má!"…

- Thái độ và tình cảm của bé Thu trong 2 ngày đêm tiếp theo: tiếp tục tẩy chay ơng Sáu: "Trong bữa cơm cơm văng tung toé…

? Phân tích các chi tiết đặc sắc về cử chỉ, hành động, lời nĩi cụ thể của tình cha con trong từng nhân vật.

? Nêu nhận xét, đánh giá về ND và NT của đoạn trích?

? Hãy sắp xếp những ý mà chúng ta vừa tìm đ-

ợc vào các phần mở bài, thân bài, kết bài trong dàn ý.

H

ớng dẫn viết mở bài : các em đã biết mở bài cĩ những cách viết đĩ là đi từ khái quát đến cụ thể (từ nhà văn đến tác phẩm hoặc nhân vật ); nêu trực tiếp những suy nghĩ của ngời viết…

Phần thân bài: Triển khai ý phải cĩ dẫn chứng cụ thể để minh hoạ khi chuyển tiếp các đoạn

cả mâm"

- Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay: Tình cha con cảm động "Nhng thật lạ lùng kêu thét lên Ba..a ba"… …

b. Nhân vật ơng Sáu:

- Trong đợt nghỉ phép:

+ Buồn khi thấy đứa con sợ hãi và bỏ chạy. + Kiên nhẫn vỗ về để con nhận cha.

+ Đến phút chia tay cĩ cảm nhận bất lực và buồn. + Khi đứa con thét lên tiếng "ba” thì hạnh phúc tột đỉnh.

- Những ngày ở chiến khu: Say sa, tỉ mẩn làm chiếc lợc ngà trên cĩ khắc dịng chữ "yêu nhớ tặng Thu con của ba" …

- Trớc khi trút hơi thở cuối cùng…

c. Nhận xét, đánh giá.

- Về ND: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tình cha con là 1 thứ tình cảm thiêng liêng, 1 nét đẹp văn hố trong đời sống tinh thần của ngời VN. Trong tác phẩm, tác giả đã tơ đậm và ngợi ca tình phụ tử nh 1 lẽ sống, vì nĩ con ngời cĩ thể bình thản hi sinh cho lí tởng.

- Về nghệ thuật:

+ Cốt truyện chặt chẽ, cĩ những tình huống bất ngờ.

+ Ngời kể ở ngơi thứ nhất vừa là nhân chứng vừa là ngời tham gia vào một số sự việc của câu chuyện.

+ Ngơn ngữ giản dị, mang đậm màu sắc Nam Bộ.

3. Lập dàn ý

a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, hồn cảnh sáng tác của tác phẩm:

“Chiếc lợc ngà”, đánh giá về tình cha con giữa bé Thu và ơng Sáu.

b. Thân bài: Triển khai những cảm nhận về nội dung và nghệ

thuật của tác phẩm. - ND:

+ Nhân vật bé Thu + Nhân vật ơng Sáu - NT:

c. Kết bài: Nhận định đánh giá về nội dung và nghệ thuật của

tác phẩm.

phải cĩ các từ liên kết.

Phần kết bài: viết theo hớng đĩng và mở. Đĩng là khái quát lại đợc tồn bộ nội dung, mở là nĩi đợc về giá trị của tác phẩm trong lịng ngời đọc.

II. Luyện tập:

- Học sinh viết từng phần, theo nhĩm -> trình bày -> gv sửa chữa

4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :

- Viết bài tập làm văn số 6 với đề sau đây:

Đề: Nêu suy nghĩ của em về nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân

---

Tiết 121- soạn: 21/ 2/ 2011 - dạy: 24/ 2/ 2011Sang thu - Hữu Thỉnh Sang thu - Hữu Thỉnh

A/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:Phân tích đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầy thu. sang đầy thu.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cảm thụ năng lực thơ ca.

3. Thái độ: Cĩ tình cảm yêu mến, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên đất trời, biết rung động tinh tế trớc sự biến đổi

của thiên nhiên đất trời.

B/ Chuẩn bị của thầy và trị

- Thầy: Giáo án - Chân dung Hữu Thỉnh; các hình ảnh và thi phẩm về mùa thu - Trị: Bài soạn và tìm hiểu các tài liệu liên quan

C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc bài thơ "Viếng lăng Bác"

- Phân tích những hình ảnh ẩn dụ mà em tâm đắc nhất.

3. Bài mới

Đất nớc Việt Nam chúng ta, đặc biệt là Miền Bắc, một năm cĩ 4 mùa rõ rệt: Xuân, hạ thu, đơng. Vào thời điểm chuyển mùa, thiên nhiên vạn vật cũng đều cĩ sự thay đổi rõ rệt và đĩ cũng là nguồn sáng tạo nghệ thuật cho các nhà thơ cĩ tâm hồn nhạy cảm tinh tế. Mùa thu đã đi vào thơ ca, nhạc hoạ rất nhiều, là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà thơ. Hơm nay, thầy trị chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nét cảm nhận mới lạ của nhà thơ Hữu Thỉnh khi đất trời chuyển sang thu qua văn bản "Sang thu"

I. Giới thiệu chung :

- Học sinh đọc SGK.

- GV khát quát những nét chính.

1. Tác giả :2. Tác phẩm : 2. Tác phẩm :

- Bài thơ "Sang thu" đợc tác giả viết vào cuối năm 1977, in lần đầu tiên trên báo văn nghệ, sau đĩ đợc in lại nhiều lần trong các

tập thơ.

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 56 - 59)