Nhận xét về hình ảnh ngời lính và tình đồng đội trong các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, á nh trăng

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 76 - 77)

- Vẻ đẹp tính cách và tâm hồn của anh bộ đội cụ Hồ, ngời lính cách mạng, trong những h/cảnh khác nhau.

(+ Tình đồng chí, đồng đội, gần gũi, giản dị, thiêng liêng của những ngời lính nơng dân nghèo khổ trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp.

+ Tình cảm lạc quan, bình tĩnh, t thế hiên ngang, ý chí kiên cờng, dũng cảm vợt qua khĩ khăn, nguy hiểm vì sự nghiệp giải phĩng Miền Nam của những ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn.

+ Tâm sự của ngời lính sau chiến tranh, sống giữa Thành phố, trong hồ bình: Gợi lại những kỷ niệm gắn bĩ của ngời lính với thiên nhiên, đất nớc, với đồng đội trong những năm tháng gian lao của chiến tranh. Từ đĩ nhắc nhở về đạo lý, nghĩa tình thuỷ chung.)

4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :

Phân tích một khổ thơ mà em thích trong các bài thơ đã học.

---

Tiết 128- soạn: 2/ 3/ 2011 - dạy: 5/ 3/ 2011 Nghĩa tờng minh và hàm ý (Tiếp )

A/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: HS nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến ngời viết (nĩi) , ngời nghe

(đọc)

2. Kĩ Năng: Rèn kỹ năng sử dụng và giải mã hàm ý trong giao tiếp.3. Thái độ: Cĩ thái độ nghiêm túc khi đa hàm ý vào giao tiếp. 3. Thái độ: Cĩ thái độ nghiêm túc khi đa hàm ý vào giao tiếp.

B/ Chuẩn bị của thầy và trị

- Thầy: Giáo án – bảng phụ – tài liệu liên quan – tranh, ảnh minh hoạ - Trị: Bài soạn

C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý? Cho ví dụ.

3. Bài mới

+ GV yêu cầu HS đọc- tìm hiểu đoạn trích trong SGK và trả lời các câu hỏi:

1. Nêu hàm ý của những câu in đậm. Vì sao chị Dậu khơng dám nĩi thẳng với con mà phải dùng hàm ý ?

2. Hàm ý trong câu nĩi nào của

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w