Nguyễn Minh Châu, trong đoạn văn cĩ những câu sử dụng các thành phần biệt lập.
(Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta- với những nghịch lí khơng dễ gì hố giải. Hình nh
trong cuộc sống hơm nay, chúng ta cĩ thể gặp ở đâu đĩ một số phận giống nh hoặc gần giống nh số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu ? Ngời ta cĩ thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đĩ phải nằm bẹp dí một chỗ, con ngời mới chợt nhận ra rằng: gia đình chính là tổ ấm! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình. Nhĩ đã từng “đi tới khơng sĩt một xĩ xỉnh nào trên trái đất”, nhng khi chẳng may bị mắc bệnh hiểm nghèo, liệt tồn thân thì cuộc sống của anh lại hồn tồn phụ thuộc vào những ngời khác. Nhng chính vào cái khoảnh khắc mà trực giác đã mách bảo cho anh biết rằng cái chết đã cận kề thì trong anh lại bừng lên những khát vọng thật đẹp đẽ và thánh thiện. Cĩ thể nĩi, Bến quê là câu chuyện bàn về ý nghĩa của cuộc sống, nhân vật Nhĩ là một nhân vật t tởng; nh- ng là thứ t tởng đã đợc hình tợng hố một cách tài hoa và cĩ khả năng gây xúc động mạnh mẽ cho ngời đọc.)
* Các thành phần biệt lập:
- Thành phần phụ chú: cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta
- Thành phần tình thái: hình nh
- Khởi ngữ: cái chân lí giản dị ấy
- Thành phần cảm thán: tiếc thay.
*Về nhà: Hồn thiện bài tập 2; Ơn lý thuyết về liên kết câu - liên kết đoạn văn; nghĩa tờng minh và hàm ý
( Hết tiết 1)
? Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn?
? Kể ra những phép liên kết?
? Gọi tên phép liên kết đợc thể hiện bằng các
II- Ơn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn: văn:
1. Lý thuyết 2. Bài tập 2. Bài tập
? Nhận xét về sự liên kết câu trong các đoạn trích sau:
a. Câu 1 nĩi đến “Ơng Huyến”, câu 2 nĩi đến
đ
“ ờng làng”, hai câu này khơng liên kết trực tiếp với nhau, nhng nhờ từ “ơng” lặp lại ở câu 3 (phơng tiện liên kết của phép lặp) mà cả đoạn văn liên kết chặt chẽ.
b. Tổ hợp “giờ ấy” thế cho “bắt đầu từ gà gáy một tiếng”, “những con vật này” thế cho
trâu bị
“ ”,”những ngời cổ cày, vai bừa kia” thế cho “thợ cày”=> phép thế.
c. Thế đồng nghĩa lâm thời: học trị lũ–
trẻ
Thế đồng nghĩa miêu tả: “lũ trẻ choai choai ấy” thế cho “học trị”.
d. Lặp từ vựng: “tiếng hát”.
e. Thế đại từ lâm thời: “anh” thế cho “Minh”
Lặp từ vựng: báo báo– ? Thế nào nghĩa tờng minh? ? Thế nào là hàm ý?
HS đọc mẩu chuyện Chiếm hết chỗ trong SGK
- Đoạn trích b: sử dụng phép lặp từ vựng (cơ bé); phép thế đại từ (cơ bé - nĩ)
- Đoạn trích c: Sử dụng phép thế đại từ (bây giờ cao sáng rồi thì để
ý đâu đến bọn chúng tơi nữa - thế!)
Bài tập 2 :
a. Ơng Huyến cĩ sức hấp dẫn thực đặc biệt. Đ“ ờng làng khơng dài nhng nhiều ngĩc ngách. Ơng cĩ thể đột ngột rẽ vào bất cứ đâu cũng cĩ thể tìm ra đợc những sự việc cụ thể và khêu gợi lên những câu chuyện lí thú. - ” (Nguyễn Kiên) b. Bắt“
đầu từ gà gáy một tiếng, trâu bị lục tục kéo thợ cày đến đoạn đờng phía trong điếm tuần. Mọi ngời, giờ ấy, những con vật này cũng nh những ngời cổ cày, vai bừa kia đã lần lợt đi mị ra ruộng làm việc cho chủ. ” (Ngơ Tất Tố)
c. Lớp anh cĩ ch” a đầy bốn chục học trị. Lũ trẻ choai choai ấy khiến anh vừa yêu quý, vừa sợ hãi .”
d. Tiếng hát của các em lan xa trên các cánh đồng bay theo giĩ. Tiếng hát trong nh những giọt sơng trên bờ cỏ.
e. Cơm xong, Minh trở về buồng mình nằm xem báo. Anh ch” a đọc hết nửa trang báo thì nghe tiếng gọi ngồi cửa .”