Bài tập 1: ? Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
a) Một bài thơ hay khơng bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống đợc (Nguyễn Đình Thi) b) Mà ơng, thì ơng khơng thích nghĩ ngợi nh thế một tí nào (Kim Lân)
c) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nĩ. (Kim Lân) d) Đối với cháu, thật là đột ngột (...) (Nguyễn Thành Long)
e) Vâng ! Ơng giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sớng. (Nam Cao)
- Danh từ: lần, lăng, làng
- Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
- Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sớng
Bài tập 2:? Tìm hiểu khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ.
a) Danh từ cĩ thể kết hợp với các từ những, các, một: (những, các, một + lần, làng, cái lăng, ơng giáo)
b) Động từ cĩ thể kết hợp với các từ hãy, đã, vừa: (hãy, đã, vừa + đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập)
c) Tính từ cĩ thể kết hợp với các từ rất, hơi, quá: (rất, hơi, quá + hay, đột ngột, phải, sung sớng)
Bài tập 3: ? Tìm hiểu sự chuyển loại từ.
a) Nghe gọi, con gái giậtt mình, trịn mắt nhìn. Nĩ ngơ ngác, lạ lùng. Cịn anh, anh khơng ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng)
c) Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội hoạ khơng nhận xét đợc gì ở cơ con gái ngồi trớc mặt đằng kia.. (Nguyễn Thành Long)
a) Từ trịn là tính từ, trong câu văn này đợc dùng nh động từ. b) Từ lí tởng là danh từ, trong câu văn này đợc dùng nh tính từ. c) Từ băn khoăn là tính từ, trong câu văn này đợc dùng nh danh từ. II.Các từ loại khác:
+ GV hớng dẫn HS điền các từ in đậm vào bảng tổng hợp: Số
Đại từ Lợng từ Chỉ từ Phĩ từ Quan hệ từ Trợ từ Tình thái
từ Thán từ
ba, năm
Tơi,
bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ
Những ấy, đâu đã. mới. đã đang ở. của. nhng nh chỉ. cả. ngay. chỉ hả trời ơi B. Cụm từ
1. Bài tập 1. Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đĩ là cụm
danh từ?
a. ảnh hởng, nhân cách, lối sống -> Dấu hiệu nhận biết là những lợng từ đứng trớc: những, một
b. Ngày (khởi nghĩa) -> Dấu hiệu nhận biết là lợng từ đứng trớc: những
c. Tiếng (cời nĩi) -> Dấu hiệu là cĩ thể thêm những - lợng từ vào trớc. - Dấu hiệu để nhận biết cụm danh từ là các số từ và lợng từ ở trớc danh từ. - Dấu hiệu để nhận biết cụm động từ là các từ đã, sẽ, vừa ở trớc động từ
- Dấu hiệu để nhận biết cụm tính từ là các từ rất, quá, lắm hoặc cĩ thể thêm từ rất vào phía trớc.
2. Bài tập 2.
a. đến, chạy, ơm -> Dấu hiệu nhận biết là : đã, sẽ, sẽ. b. lên (cải chính) -> Dấu hiệu nhận biết là: vừa.
3. Bài tập 3.
a. Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phơng đơng, mới, hiện đại -> Dấu hiệu nhận biết là: rất.
- Các từ: Việt Nam, phơng đơng đợc dùng làm tính từ.
b. Êm ả -> Dấu hiệu nhận biết là cĩ thể thêm rất vào phía trớc.
c. Phức tạp, phong phú, sâu sắc -> Dấu hiệu nhận biết là cĩ thể thêm rất vào phía trớc.
4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :
- Hồn thiện các bài tập SGK
Luyện tập viết biên bản
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS ơn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết một biên bản hồn chỉnh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết một biên bản hồn chỉnh.
3. Thái độ: Cĩ thái độ trung thực khi viết văn bản.
B/ Chuẩn bị của thầy và trị
- Thầy: Giáo án – bảng phụ – tài liệu liên quan - Trị: Bài soạn
C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày mục đích, yêu cầu và nội dung của biên bản? ? Các loại biên bản thờng gặp trong cuộc sống?
3. Bài mới I- lí thuyết
GV gợi dẫn để HS nhớ lại những vấn đề cĩ liên quan đến biên bản:
- Biên bản là loại văn bản ghi chép lại những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội và doanh nghiệp.
- Biên bản khơng cĩ hiệu lực pháp lí để thi hành mà chủ yếu đợc dùng làm chứng cứ, làm cơ sở cho các nhận định, kết luận và các quyết định xử lí.
- Đặc điểm nổi bật của biên bản là phải ghi nhận các sự việc, hiện tợng một cách kịp thời, đầy đủ, tỉ mỉ và khách quan trung thực.
- Bố cục của biên bản cĩ 3 phần: + Phần mở đầu.
+ Phần nội dung. + Phần kết thúc.