ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình. Kề bên cái chết im lìm và đáng sợ, từng cảm giác của Phơng Định dờng nh thức dậy, trở nên sắc nhọn hơn hết thảy bao giờ. Nghe tiếng "lỡi xẻng chạm vào quả bom ”chị nh thấy một âm thanh động sắc đến gai ng“ - ời cứa vào da thịt . ” Chị rùng mình “ ”cảm nhận rõ vỏ quả bom“
nĩng ”nh thế nào, tim đập bất chấp nhịp điệu “ ” ra sao và giĩ ngừng thổi, thời gian ngừng trơi… Đĩ là diễn biến tâm lý rất thực mà phải là ngời trong cuộc, tinh tế, nhạy cảm và từng trải nữa mới cảm nhận đợc.
4. Tổng kết
a. Nội dung: Ca ngợi những cơ gái thanh niên xung phong trên
những nẻo đờng Trờng Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ với tâm hồn trong sáng, thơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhng rất hồn nhiên, lạc quan. Đĩ chính là hình ảnh đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam những năm sáu mơi, bảy mơi của thế kỉ XX
b. Nghệ thuật:
- Kể chuyện ở ngơi thứ nhất từ điểm nhìn của nhân vật chính. - Nghệ thuật tả tâm lí nhân vật.
- Cách kể xen kẽ đoạn hồi ức với đoạn tả cảnh chiến đấu, câu ngắn và câu dài, nhịp nhanh và chậm; giọng điệu và ngơn ngữ tự nhiên gần khẩu ngữ
III. Luyện tập:
- Vì sao tác giả đặt tên truyện là Những ngơi sao xa xơi ?
(Gợi ý: Từ ánh mắt nhìn xa xăm của Phơng Định, lời các anh bộ đội, lái xe ca ngợi họ, hình ảnh mơ mộng lãng mạn, đẹp và trong sáng lại phù hợp với những cơ gái mơ mộng đang sống và chiến đấu trên cao điểm...)
1. Củng cố - hớng dẫn về nhà :
- Viết đoạn văn phân tích một đặc điểm của nhân vật Phơng Định
- Soạn bài Ơn tập về truyện.
---
Tiết 143- soạn: 23/ 3/ 2011 - dạy: 26/ 3/ 2011 Chơng trình địa phơng (TLV)
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống - Những sự việc, hiện tợng trong thực tế đáng chú ý ở địa phơng
2. Kĩ năng:
- Biết tìm hiểu những sự việc, hiện tợng trong thực tế đáng chú ý ở địa phơng
- Tạo lập văn bản trình bày về vấn đề xã hội nào đĩ với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.
3. Thái độ: Quan tâm đến các vấn đề của đời sống, ở địa phơng
B/ Chuẩn bị của thầy và trị
- Thầy: Giáo án – bảng phụ – tài liệu liên quan – tranh, ảnh minh hoạ - Trị: Bài soạn
C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: