Nội dung ơn tập 1 Bảng hệ thống hố nội dung t tởng của 3 truyện ngắn:

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 121 - 126)

Làng (trích truyện ngắn)

Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xĩt, tủi hổ của ơng Hai ở nơi tản c khi nghe tin làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng thống nhất với tình yêu nớc và tinh thần kháng chiến của ngời nơng dân.

Bến quê (trích truyện ngắn) Nguyễn Minh Châu 1985 (trong tập Bến quê)

Qua c/ xúc và tâm trạng, suy nghĩ của n/vật Nhĩ vào lúc cuối đời, trên giờng bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi ngời sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của c/sống, q/ hơng.

Những ngơi sao xa xơi

(trích truyện ngắn)

Lê Minh Khuê 1971 Kể về c/sống, c/đấu của ba cơ gái Tnxp trên một cao điểm nơi tuyến đờng TS trong những năm c/tranh, LMK làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mộng mơ; tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhng rất hồn nhiên, lạc quan của một thế hệ thanh niên thời đánh Mỹ.

2. Đất nớc và con ngời Việt Nam trong 5 truyện ngắn đã học

Truyện, tác giả

Khoảng thời gian sáng tác và phản ánh

Hình ảnh đất nớc và con ngời Việt Nam đợc phản ánh trong truyện Làng (Kim Lân) 1948 (1946- 1954) Kháng chiến chống Pháp.

Ơng Hai yêu làng và yêu nớc, quyết tâm trung thành với Cụ Hồ, với kháng chiến. Lặng lẽ Sa Pa (NTL) 1970 (1954- 1975) K/ chiến chống Mĩ và x/ d CNXH ở miền Bắc.

Anh thanh niên khiêm tốn, thầm lặng, giàu mơ ớc và cống hiến cho đất nớc.

Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang 1966 (1954- 1975)

Kháng chiến chống Mĩ giải phĩng miền Nam

- Ơng Sáu: tình cha yêu con sâu nặng trong hồn cảnh chiến tranh éo le nghiệt ngã.

Sáng) Những ngơi sao xa xơi (Lê Minh Khuê) 1970 (1954- 1975) K/c chống Mĩ, b/vệ MBắc, giải phĩng MNam.

Ba cơ gái thanh niên xung phong dũng cảm, lãng mạn, hồn nhiên, lạc quan ở cao điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn.

Bến quê

(Nguyễn Minh Châu)

1985 T/kì đ/ n ớc t/ nhất, bắt đầu p/ trào đổi mới. Những suy nghĩ và chiêm nghiệm của Nhĩ về cuộc đời, quê hơng. = > Các tác phẩm trên đã phản ánh đợc phần nào những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con ngời Việt Nam trong các giai đoạn lịch sử quan trọng của đất nớc với những biến cố lớn lao: kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và xây dựng đất nớc thống nhất... qua các nhân vật chính trong những tình huống truyện khá điển hình.

? Các thế hệ con ngời Việt Nam đợc miêu tả? - Già: Ơng Hai, ơng Ba, ơng hoạ sĩ

- Trung niên, thanh niên: bác lái xe, Nhĩ, vợ Nhĩ, con trai Nhĩ, anh thanh niên, cơ kỹ s, ba cơ gái thành viên xung phong, anh đại đội trởng...

- Thiếu nhi: bé Thu.

? Những nét tính cách chung của họ?

- Yêu quê hơng, đất nớc, trung thực, dũng cảm, hồn nhiên, yêu đời, khiêm tốn, giản dị, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh cho độc lập và tự do của đất nớc.

3. Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật đã để lại trong em ấn tợng

Tuỳ HS lựa chọn và phát biểu. Khuyến khích những cảm nghĩ riêng, chân thành và sâu sắc.

4. Hệ thống hố nghệ thuật kể chuyện và tình huống truyện:

Truyện và tác giả Ngơi kể Tác dụng Tình huống truyện Tác dụng Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng) Ngơi thứ nhất; nhân vật ngời kể chuyện xng tơi (bác Ba) Câu chuyện trở nên chân thực hơn, gần gũi hơn qua cái nhìn và g/ điệu của

Ơng Sáu về thăm vợ con, con kiên quyết khơng nhận ba; đến lúc nhận thì đã phải chia tay; đến lúc hi

Làm cho c/ chuyện trở nên bất ngờ, h/ dẫn nhng vẫn c/ thực vì phù hợp với lơgíc cuộc sống thời c/t và t/ cách các n/ vật.N/ nhân đợc lí giải thật thú vị (cái thẹo)

chính ngời chứng kiến câu chuyện.

sinh ơng Sáu vẫn khơng đợc gặp lại bé Thu lần nào

Những ngơi sao xa xơi” (Lê Minh Khuê)

Ngời kể chuyện xng tơi (Phơng Định) Tơng tự nh trên Một lần phá bom nổ chậm, Nho bị sức ép; một trận ma đá bất ngờ trên cao điểm

Hiện rõ cuộc sống sinh hoạt, chiến đấu hằng ngày trên cao điểm vơ cùng ác liệt, hiểm nguy, cĩ thể hi sinh bất cứ lúc nào, nhng tâm hồn 3 thanh niên xung phong vẫn thanh thản vui tơi, tính cách của họ vẫn kiên cờng

Làng

(Kim Lân)

Ngơi kẻ thứ ba, theo cái nhìn và giọng điệu của nhân vật ơng Hai K/gian truyện mở rộng hơn, tính khách quan của h/ thực dờng nh đợc tăng c- ờng hơn Tin vịt làng Chợ Dầu theo giặc đã làm ơng Hai dằn vặt, khổ sở đến điều tới khi sự thật đợc sáng tỏ

Tình yêu làng và tình yêu nớc đợc biểu hiện thật khéo, thật sâu qua một tình huống đắt giá mà vẫn thờng cĩ thể xảy ra. Lặng lẽ Sa Pa (Ng. Thành Long) Ngơi kể thứ ba đặt vào nhân vật ơng hoạ sĩ Tơng tự nh trên Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ba ngời trên đỉnh cao Yên Sơn 2.600m

T/cách và phẩm chất của các nhân vật bộc lộ, đặc biệt là nhân vật anh thanh niên. Bến quê(Ngu yễn Minh Châu) Ngơi kể thứ ba đặt vào nhân vật Nhĩ

Tơng tự nh trên Một ngời bệnh nặng, sắp chết, khơng đi đâu đợc, nghĩ lại cuộc đời mình và hồn cảnh hiện tại.

Rút ra những trải nghiệm về c/

đời.Tâm trạng và tình cảm đối với q/ h- ơng, gia đình lại xuất hiện những nét mới

4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :

- Kể sáng tạo 1 trong những truyện đã ơn (thay đổi ngơi kể, thêm phần kết mới...). - Vẽ tranh minh hoạ cho 1 truyện hoặc 1 nhân vật mà em tâm đắc

- Đọc thêm các truyện ngắn của Minh Châu, Lê Minh Khuê, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thành Long...

Tiết 154- soạn: 11/ 4/ 2011 - dạy: 14/ 4/ 2011 Tổng kết về ngữ pháp A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức 2. Kĩ năng 3. Thái độ

B/ Chuẩn bị của thầy và trị

- Trị: Bài soạn

C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

* Giới thiệu bài

-Ơn tập và hệ thống hố các kiến thức về ngữ pháp đã học.

-Tích hợp với kiến thức Văn và TLVtrong chơng trình Ngữ văn lớp 9. -Rèn luyện các kĩ năng xác định thành phần câu, viết câu và sửa lỗi câu. B. Chuẩn bị:

Bảng phụ

C.tiến trình lên lớp

1.

ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

( Kết hợp kiểm tra trong giờ )

3. Bài mới:

I- Ơn tập về thành phần chính và thành phần phụ

? Kể tên các thành phần chính, thành phần phụ của câu; nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần:

1. Thành phần chính:

Là những thành phần bắt buộc phải cĩ để cấu trúc câu hồn chỉnh và diễn đạt một ý t ơng đối trọn vẹn. Các thành phần chính là:

a) Vị ngữ: Là thành phần chính của câu cĩ khả năng kết hợp với các phĩ từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi: Làm gì ?Làm sao ? Nh thế nào ? Là gì ?

b) Chủ ngữ: Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tợng cĩ hoạt động, đặc điểm, trạng thái... đợc miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thờng trả lời cho các câu hỏi: Ai ? Con gì ? Cái gì ?

2. Thành phần phụ và dấu hiệu nhận biết:

a) Trạng ngữ:

-Vị trí: thờng đứng ở đầu câu, nhng cũng cĩ thể đứng ở cuối câu hoặc giữa câu.

-Tác dụng: cụ thể hố khơng gian, thời gian, cách thức, phơng tiện, nguyên nhân, mục đích.. đợc diễn đạt ở nịng cốt câu.

-Dấu hiệu hình thức đặc trng: đợc ngăn cách với nịng cốt câu bằng dấu phẩy. b) Khởi ngữ:

-Vị trí: thờng đứng trớc chủ ngữ. -Tác dụng: nêu lên đề tài của câu.

* Bài tập vận dụng:

? Xác định thành phần câu:

a- Đơi càng tơi mẫm bĩng. (Tơ Hồi)

b- Sau một hồi trống thúc vang dội cả lịng tơi, mấy ngời học trị cũ đến sắp hàng dới hiên rồi đi vào

lớp (Thanh Tịnh)

c- Cịn tấm gơg bằng thuỷ tinh tráng bạc, nĩ vẫn là ngời bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, khơng hề nĩi dối, cũng khơng bao giờ biết nịnh hĩt hay độc ác ... (Băng Sơn)

*Trả lời:

(1) Chủ ngữ: -Câu a: đơi càng tơi

-Câu b: mấy ngời học trị cũ

-Câu c:

(2) Vị ngữ

-Câu a: mẫm bĩng

-Câu b: đến sắp hàng dới hiên, đi vào lớp

-Câu c: vẫn là ngời bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, khơng hề nĩi dối, cũng khơng bao giờ biết nịnh hĩt hay độc ác...

(3) Trạng ngữ: câu b: Sau một hồi trống thúc vang dội cả lịng tơi.

(4) Khởi ngữ: câu c: (Cịn) tấm gơng bằng thuỷ tinh tráng bạc.

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 121 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w