Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 69 - 71)

thơ:

1. Các bớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

* Đề bài: Phân tích tình yêu quê hơng trong bài thơ “Quê hơng”

của Tế Hanh. ? Nêu các bớc làm bài nghị luận với đề trên. a) Tìm hiểu đề:

? Vấn đề nghị luận là gì ? ? Phơng pháp nghị luận? ? T liệu chủ yếu để làm bài?

- Tình yêu quê hơng. - Phân tích.

- VB bài thơ “Quê hơng” của Tế Hanh. ? Cần phân tích đợc nội dung nào ?

b) Tìm ý

- Nội dung: Nỗi nhớ quê hơng thể hiện qua các tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị .v.v...

- Nghệ thuật: Cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh, ngơn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu.

? Mở bài cần giới thiệu gì ?

? Thân bài cần phân tích nội dung nào ?

c) Lập dàn ý:

* Mở bài:

- Giới thiệu làm bài thơ và vấn đề cần nghị luận. * Thân bài:

- Phân tích nội dung: Tình yêu quê hơng trong bài thơ. + Cảnh ra khơi: Vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sống, đầy khí thế. + Cảnh trở về: Đơng vui, no đủ, bình yên.

+ Nỗi nhớ làng quê biển: Vẻ đẹp, sức mạnh, mùi nồng mặn của quê hơng.

- Phân tích nghệ thuật:

+ Thể thơ tám chữ, nhịp 3/2, 2/3, 3/5. + Cấu trúc, ngơn từ, bút pháp, hình ảnh. * Kết bài:

- Bài thơ là một khúc ca trữ tình về quê hơng chân thành, say đắm. + Học sinh đọc VB “ Quê hơng” trong tình th-

ơng, nỗi nhớ Tr. 81 SGK

? Hãy xác định bố cục 3 phần của VB.

2) Cách tổ chức, triển khai luận điểm.

a) Về bố cục:

* Mở bài: Từ đầu đến “rực rỡ”: Giới thiệu chung về đời thơ Tế Hanh với khởi đầu thành cơng xuất sắc là bài thơ “Quê hơng”

* Thân bài: Tiếp đến “thành thực của Tế Hanh”: Nhận xét đánh giá về thành cơng của bài thơ thơng qua cảm nhận và phân tích của ng- ời viết.

* Kết bài: Phần cịn lại: Khẳng định những đĩng cĩ giá trị tinh thần của bài thơ.

? ở phần thân bài, ngời viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hơng trong bài thơ Quê h ơng

? Ngời viết đã nhận xét ntn về hình ảnh, ngơn từ, của bài thơ?

b) Nhận xét chính về tình yêu quê h ơng trong bài thơ Quê h ơng :” - Nhà thơ đã viết Quê hơng bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng đầy mơ mộng của mình.

+ Nổi bật là những hình ảnh đẹp, đầy sức mạnh khi ra khơi. + Cảnh trở về tấp nập no đủ, bình yên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vẻ đẹp của ngời dân chài giữa một khơng gian, biển trời thơ mộng.

- Hình ảnh, ngơn từ, của bài thơ giàu sức gợi cảm.

- Những suy nghĩ, ý kiến của ngời viết luơn đợc gắn cùng sự phân tích, bình giảng cụ thể hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu của bài thơ.

c) Phần thân bài đ ợc liên kết với phần mở bài bằng các l/đ, luận cứ cĩ TD cụ thể hố cho nhận xét khái quát ở phần mở bài.

Từ các luận điểm này đã dẫn đến phần kết bài đánh giá sức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa bài thơ.

? Văn bản cĩ tính thuyết phục, sức hấp dẫn khơng ? Vì sao ?

- Văn bản cĩ tính thuyết và sức hấp dẫn do tác giả lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng.

? Từ việc tìm hiểu trên, ta rút ra đợc các yêu cầu cơ bản gì để làm tốt bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?

- Muốn làm tốt bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ thì nhất thiết phải đọc, cảm nhận và suy nghĩ về đoạn thơ, bài thơ ấy. Cảm nhận càng sâu sắc thì bài viết càng cĩ tính thuyết phục và sức hấp dẫn đối với ngời đọc.

3) Ghi nhớ:

- Học sinh đọc SGK Tr. 83.

Phân tích khổ thơ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh

III Luyện tập:

* Mở bài: Giới thiệu thơ nĩi chung, khổ thơ nĩi riêng.

* Thân bài:

+ Phân tích cảm nhận về mùa thu thơng qua các biện pháp nghệ thuật.

+ Nhận xét đánh giá thành cơng của tác giả

* Kết bài: Nêu giá trị đoạn thơ.

4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :Viết thành bài văn với đề trên.

---

Tiết 126- soạn: 28/ 2/ 2011 - dạy: 1/ 3/ 2011 Mây và sĩng - R. Tagor

1. Kiến thức: Học xong văn bản này, học sinh cảm nhận đợc tình mẫu tử thiêng liêng, thấy đợc đặc

sắc nghệ thuật trong sáng tạo thơ bằng đối thoại tởng tợng và xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa t- ợng trng.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuơi.

- Phân tích để thấy đợc ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.

3. Thái độ: Thêm lịng gắn bĩ với những ngời thân yêu, ruột thịt.

B/ Chuẩn bị của thầy và trị

- Thầy: Giáo án – bảng phụ – tài liệu liên quan – tranh, ảnh minh hoạ - Trị: Bài soạn

C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc thuộc một khổ bài thơ Nĩi với con Y Ph“ ” – ơng

- Qua việc tâm tình trị chuyện dặn dị con, ngời cha muốn thể hiện và gửi gắm điều gì ? - Độc đáo trong giọng điệu của thơ Y Phơng?

3. Bài mới

* Giới thiệu bài: Tình mẫu tử cĩ lẽ là một trong những tình cảm thiêng liêng, gần gũi nhất của con ngời, đồng thời cũng là nguồn thi cảm khơng bao giờ cũ của văn học. Nhà thơ Ta Gor- thi sĩ đa tài lừng danh của ấn độ cũng đề cập đến tình cảm ấy một cách dung dị mà sâu sắc trong bài thơ hơm nay cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu : “Mây và sĩng”

- Học sinh đọc SGK Tr. 87

-G/v giới thiệu chân dung và tập thơ của Ta- gor. - Chú ý: Giọng đọc cần thay đổi và phân biệt giữa lời kể của em bé với những lời đối thoại giữa em bé và những ngời ở trên mây.

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 69 - 71)