Đọc-hiểu văn bản: 1 Đọc :

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 59 - 64)

1. Đọc :

- Giáo viên h/d học sinh đọc: giọng nhẹ, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng và thống suy t. - 2 HS đọc bài – NX cách đọc.

? K/ Q nội dung bài thơ?

2. Giải nghĩa từ: SGK 3. Thể thơ : ngũ ngơn

4. Ph ơng thức biểu đạt : Biểu cảm kết hợp với miêu tả.

5. Đại ý: Bài thơ ghi lại những quan sát và xúc cảm của tác giả

trớc cảnh thiên nhiên vào thu ở làng quê.

6. Phân tích :

- Học sinh đọc khổ thơ 1.

? Nhà thơ cảm nhận mùa thu đã về bắt đầu từ những dấu hiệu nào?

? PT ý nghĩa của từ “phả”?

- Hơi, khí bốc mạnh và toả ra thành luồng. ? Em cĩ thể dùng từ nào hay hơn từ "phả" đợc khơng? Vì sao?

? Từ "bỗng" diễn tả trạng thái nào của sự cảm nhận ?

a. Khổ thơ 1 :

- Hơng ổi - giĩ se (giĩ heo may hơi lạnh) → là h/a gần gũi quen thuộc ở miền Bắc mang đậm hơng vị đặc trng làng quê → Thu đợc cảm nhận từ nơi làng quê.

- Từ “phả” --> diễn tả độ mạnh của hơng ổi, gợi hơng thơm nh sánh lại.

- “Bỗng” → đột ngột, bất ngờ trớc sự thay đổi của thời tiết.

? Ngồi hơng ổi và giĩ se?

? Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

- “Sơng chùng chình qua ngõ”.

→ Nhân hố kết hợp với từ láy tợng hình --> tả sơng thu lan nhẹ, chầm chậm trong khơng gian.

=> Những dấu hiệu đặc trng của mùa thu đều hiện diện. ? Thu đã về thật rồi nhng tại sao tác giả lại viết

"hình nh thu đã về".

- “Hình nh” --> bởi vì thời khắc chuyển giao sang thu từ từ, chậm rãi. Tất cả cha thật rõ ràng, hay vì quá đột ngột mà tác giả cha nhận ra?

? Từ đĩ, em cảm nhận điều gì từ tâm hồn nhà thơ ?

→ Tác giả : Cĩ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, cĩ tình yêu thiên nhân và gắn bĩ với cuộc sống nơi làng quê tha thiết.

- Đọc khổ thơ 2 b. Khổ thơ 2 :

? Hình ảnh thiên nhiên sang thu đợc tiếp tục phát hiện qua những chi tiết nào?

- “Sơng đợc lúc dềnh dàng” → Dịng sơng khơng cuồn cuộn dữ dội và gấp gáp nh trong những ngày ma lũ mùa hạ mà lắng lại, êm đềm…

? Đối lập với sơng "dềnh dàng" là hình ảnh nào? ? Cánh chim vội vã báo hiệu điều gì?

Đọc câu thơ tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? 2 câu thơ đặc sắc nh thế nào?

- “Chim bắt đầu vội vã”→ Hơi thu lạnh về --> chim phải đi tránh rét ở những miền ấm áp hơn → Báo hiệu hết hạ sang thu. - “ Cĩ đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

→ Liên tởng sáng tạo, thú vị: đám mây nh 1 dải lụa, nh tấm khăn voan của ngời thiếu nữ trên bầu trời, nửa đang cịn là mùa hạ, nửa đã nghiêng về mùa thu. (Bầu trời đang nhuộm nửa sắc thu.)

? Từ đĩ, nêu cảm nhận của em về cảnh thu? → Đẹp, êm đềm, thơ mộng - Đọc khổ thơ cuối bài

? ở đây, t/g cịn nhận ra những biểu hiện khác biệt nào của thời tiết khi chuyển mùa từ hạ sang thu?

c Khổ thơ cuối :

Vẫn cịn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn ma Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi

⇒ Tả thực → Thiên nhiên bắt đầu cĩ sự thay đổi. Vẫn là nắng, ma, sấm chớp nh mùa hạ nhng "mức độ" đã khác rồi (nắng nhạt dần, ma khơng cịn nặng hạt, sấm ít ầm vang, bớt bất ngờ). Tất cả đã lặng lẽ vào thu.

? Ngồi ý nghĩa tả thực, khổ thơ cuối dùng những ẩn dụ nào?

- “Sấm” --> ẩn dụ cho những thay đổi, biến cố vang động của cuộc đời, xã hội.

- “Hàng câyđứng tuổi” -> ẩn dụ cho những con ngời từng trải khơng cịn thấy bất ngờ trớc những vang động bất thờng của cuộc sống.

→ khổ thơ cuối cịn thể hiện suy ngẫm của tác giả về nhân sinh, về quy luật cuộc sống ...

? TL, bài thơ gợi trong em những cảm nhận gì về thiên nhiên, đất nớc?

? Qua bài thơ em hiểu thêm gì về tài thơ, tình thơ của thi nhân ?

7. Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK )

III. Luyện tập:

- Hãy chọn phân tích một hình ảnh thơ em thích nhất trong bài.

4. Củng cố - hớng dẫn về nhà :

- Dựa vào các hình ảnh, bố cục của bài thơ, viết một bài văn ngắn tả cảnh sang thu ở quê em. - Học thuộc bài thơ - Soạn "Nĩi với con"

Tiết 122- soạn: 22/ 2/ 2011 - dạy: 25/ 2/ 2011Nĩi với con - Y Phơng Nĩi với con - Y Phơng

A/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Cảm nhận đợc tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hơng sâu nặng

cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua bài thơ của Y Phơng.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cảm thụ năng lực thơ ca.

3. Thái độ: Bồi đắp tình cảm gia đình, tình yêu, niềm tự hào về quê hơng đất nớc.

B/ Chuẩn bị của thầy và trị

- Thầy: Giáo án chân dungY Phơng, các câu ca, bài hát về tình cảm gia đình, tình cảm cha con… - Trị: Bài soạn - tìm hiểu các tài liệu liên quan

C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc thuộc lịng bài "Sang thu", nĩi cảm nhận của em về hai câu thơ mà em cho là hay nhất. - Giải thích ý vị triết lí trong hai câu thơ cuối.

3. Bài mới

Lịng thơng yêu con cái, ớc mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, của quê h- ơng vốn là một tình cảm cao đẹp của con ngời Việt Nam từ xa đến nay. Bài thơ Nĩi với con của nhà thơ Y Ph“ ” ơng cũng nằm trong nguồn cảm hứng rộng lớn, phổ biến ấy nhng tác giả lại cĩ cách nĩi xúc động của riêng mình. Điều tạo nên cái riêng, động đáo ấy là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ

I. Giới thiệu chung :

Học sinh đọc SGK trang 73 1. Tác giả (SGK)

2. Tác phẩm : Ra đời năm 1980 II. Đọc - hiểu văn bản :

Yêu cầu đọc giọng ấm áp, yêu thơng, tự hào 1. Đọc :

2. Thể loại : Thơ tự do3. Ph ơng thức biểu đạt : 3. Ph ơng thức biểu đạt :

Biểu cảm kết hợp với tự sự và miểu tả

4. Bố cục :

? Bài thơ chia mấy đoạn? - Khổ 1: Cội nguồn sinh dỡng của con ngời.

- Khổ 2: sức sống mạnh mẽ, bền bỉ tốt đẹp của quê hơng .

5. Phân tích :

- Đọc 4 câu thơ đầu.

? Đoạn thơ đầu, ngời cha nĩi với con điều gì? ? Lời thơ với cách diễn đạt cĩ gì đặc biệt? ? Em cảm nhận ý thơ này nh thế nào?

a. Đoạn thơ 1: Con lớn lên trong tình yêu thơng của cha mẹ,

trong cuộc sống lao động và vẻ đẹp nên thơ của quê hơng. - “Chân phải bớc tới cha

Chân trái bớc tới mẹ ...

⇒ Với cách diễn đạt bằng những hình ảnh cụ thể của ngời miền núi, Y Phơng đã tạo đợc khơng khí gia đình thật ấm cúng. Từng

bớc đi, từng tiếng nĩi, tiếng cời của con trẻ thơ ngây đều đợc cha mẹ chăm chút yêu thơng.

=> Con đợc nuơi dỡng và lớn lên trong tình thơng yêu che chở của cha mẹ.

? Những câu thơ tiếp, ngời cha cịn nĩi với con thêm nội dung gì?

? ý hiểu của em về "ngời đồng mình”?

- Ngời đồng mình yêu lắm con ơi.

→ Cách nĩi riêng mộc mạc, mang tính địa phơng của dân tộc Tày, bộc lộ cảm xúc trực tiếp

? Cuộc sống lao động của "ngời đồng mình" đợc thể hiện qua những hình ảnh nào?

- “Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát

→ Hình ảnh mộc mạc + động từ → ngời dân miền núi lao động cần cù, tơi vui và gắn bĩ với nhau.

- Rừng cho hoa

Con đờng : cho những tấm lịng” ? Em cảm nhận nh thế nào về 2 câu thơ "Rừng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho hoa ...

+ Hoa : vẻ đẹp của thiên nhiên + Tấm lịng: vẻ đẹp của tình ngời

→ Chứng tỏ rừng núi quê hơng mình thật tơi đẹp, con ngời miền núi mình sống rất cĩ nghĩa, cĩ tình. Quê hơng đã che chở, nuơi dỡng con ngời cả về tâm hồn, lối sống.

? Từ những lời thơ trên, em cảm nhận điều ngời cha muốn nĩi với con là gì?

⇒ Quê hơng (gia đình, làng xĩm) mang vẻ đẹp truyền thống văn hố vật chất, tinh thần giàu tình nghĩa. Con đã lớn lên trong sự yêu thơng đùm bọc của quê hơng, núi rừng -> quê hơng chính là cội nguồn sinh dỡng của con...

→ yêu quý, tự hào về quê hơng, gia đình.

- Đọc tiếp đoạn thơ 2. b. Đoạn 2 : Sức mạnh truyền thống cao đẹp của quê hơng và mơ

ớc của ngời cha về con mình. ? Tiếp tục, ngời cha nĩi với con về những đức

tính gì của "ngời đồng mình"?

- “ Cao đo nỗi buồn Xa nuơi chí lớn

- “Ngời đồng mình thơ sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con.

=> "Ngời đồng mình" mộc mạc nhng giàu ý chí, nghị lực, niềm tin.

- “Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng. Cịn quê hơng thì làm phong tục

=> Ngời đồng mình lao động xây dựng quê hơng bằng chính sức lực và sự bền bỉ của mình. Họ sáng tạo và lu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp riêng .

? Vì sao "ngời đồng mình" lại "thơng lắm"? - “Ngời đồng mình th” “ ơng lắm” vì họ đã từng vất vả, gian nan và khổ cực: Sống trên đá gập ghềnh, sống trong thung nghèo đĩi, lên thác xuống ghềnh, bao nhiêu cực nhọc …

? Và ớc muốn của ngời cha?

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá khơng chê đá gập ghềnh. Sống trong thung khơng chê thung nghèo đĩi.

=> Ngời cha muốn con biết sống tình nghĩa thuỷ chung với quê hơng, làng bản...

Sống nh sơng nh suối, Lên thác xuống ghềnh, Khơng lo cực nhọc

=> Con phải sống khống đạt, hồn nhiên, giàu chí khí, biết chấp nhận và vợt qua gian nan thử thách nh truyền thống của cha ơng.

? Nhận xét tổng hợp của em về nội dung và nghệ thuật bài thơ?

6. Tổng kết :

- Với thể thơ tự do, ngơn thơ giản dị, trong sáng, giàu sức gợi cảm, Y Phơng đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hơng và dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của ngời miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bĩ với truyền thống, với quê hơng và ý chí vơn lên trong cuộc sống.

III. Luyện tập:

? Qua bài thơ, em hiểu thêm những gì về cuộc sống con ngời các dân tộc rẻo cao? - Đầy gian khổ nhng tốt đẹp. Sức sống mạnh mẽ, bền bỉ. Giàu cảm xúc chân thật.

4. Củng cố - hớng dẫn về nhà

+ Học thuộc bài thơ. + Soạn bài Mây và Sĩng

---Tiết 123- soạn: 23/ 2/ 2011 - dạy: 26/ 2/ 2011 Tiết 123- soạn: 23/ 2/ 2011 - dạy: 26/ 2/ 2011

Nghĩa tờng minh và hàm ý

A/ Mục tiêu cần đạt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức: Xác định đợc nghĩa tờng minh và hàm ý trong câu.

2. Kỹ năng: Biết phân biệt nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ý, đốn đợc hàm ý.3. Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng trong nĩi, viết phù hợp và đạt hiệu quả giao tiếp. 3. Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng trong nĩi, viết phù hợp và đạt hiệu quả giao tiếp.

B/ Chuẩn bị của thầy và trị

- Thầy: Giáo án – bảng phụ – tài liệu liên quan – tranh, ảnh minh hoạ - Trị: Bài soạn

C/ Phơng pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp D/ Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

- Làm BT3, 4 tr50.

3. Bài mới

Trong giao tiếp hàng ngày, mỗi phát ngơn của chúng ta đều chứa đựng một thơng tin nào đĩ. Cĩ khi thơng tin đợc trực tiếp thơng báo qua lời nĩi, tức nĩ cĩ nghĩa tờng minh. Xong cũng cĩ khi cĩ những thơng tin phải suy ra từ lời nĩi mà khơng đợc hiểu trực tiếp, đĩ là nghĩa hàm ý. Vậy, nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ý là gì? Chúng ta cần phât biệt chúng ra sao? Bài học hơm nay thầy trị chúng ta cùng nhau tìm hiểu

Một phần của tài liệu giáo án Văn 9 - Kì II (Trang 59 - 64)